Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
B. Hoạt động thực hành
1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là kể chuyện?
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài làm:
a. Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt:
- Hành động của nhân vật .
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật .
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu .
c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần :
- Mở đầu: mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thân bài: Diễn biến của câu chuyện.
- Kết thúc: kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
Xem thêm bài viết khác
- Câu ca dao sau ý nói gì: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn (từ Thấy sứ thần Việt Nam....đến hết).
- Nêu một, hai từ ngữ, hình ảnh / câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
- Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?
- Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp mỗi ô trông. Ghi lại các từ có tiếng tìm được vào vở.
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp.
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mấu chuyện “Chủ ngữ ở đâu?
- Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chồ trống rồi viết lại các câu ghép vào vở
- Giải bài 32A: Em yêu đường sắt quê em
- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. Nêu lí do vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một trong hai phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý sau
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ sau: