-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 29 hóa học 9: Axit cacbonic và muối cacbonat
Axit cacbonic và muối cacbonat có tính chất gì? Để trả lời câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Axit cacbonic và muối cacbonat dựa theo cấu trúc hóa học 9. Hi vong, đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn.
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Axit cacbonic (H2CO3)
- Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí : Axit cacbonic có trong nước mưa do nước hòa tan khí CO2 trong khí quyển
- Tính chất hóa học : H2CO3 là một axit yếu, không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
II. Muối cacbonat
1. Phân loại
- Muối trung hòa là muối cacbonat : MgCO3, CaCO3,…
- Muối axit là muối hi đro cacbonat : Ca(HCO3)2 , NaHCO3,…
2. Tính chất
- Tính tan: đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ các muối của kim loại kiềm. Hầu hết các muối hi đro cacbonat đều tan trong nước
- Tính chất hóa học
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic và tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối mới.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
- Bị nhiệt phân hủy
CaCO3 →(to) CaO + CO2
2NaHCO3 →(to) Na2CO3 + CO2 + H2O
3. Ứng dụng
- Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa,…
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 91 SGK)
Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.
Câu 2. (Trang 91 SGK)
Dựa vào tính chất hoá học của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của muối MgCO3 và viết các phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 3. (Trang 91 SGK)
Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau:
C → CO2 → CaCO3 → CO2
Câu 4. (Trang 91 SGK)
Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.
a) H2SO4 và KHCO3 ;
d) CaCl2 và Na2CO3 ;
b K2CO3 và NaCl;
e) Ba(OH)2 và K2CO3.
c) MgCO3 và HCl;
Giải thích và viết các phương trinh hoá học.
Câu 5. (Trang 91 SGK)
Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022 Đề thi vào 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
- Giải bài 33 Hóa học 9 Bản tường trình Hóa học 9 bài 33
- Giải thí nghiệm 3 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 2 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 1 bài 33 Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Hoá 9 - Hóa 9 - Hóa học 9 - Soạn hóa 9
- CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
- Hóa 9 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Hóa 9 bài 2: Một số oxit quan trọng - Tiết 2
- Hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
- Hóa 9 bài 6: Thực hành - Tính chất hóa học của oxit và axit
- Hóa 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng - Tiết 1
- Hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối
- Hóa 9 bài 11: Phân bón hóa học
- Hóa 9 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ
- CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
- CHƯƠNG 3: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- CHƯƠNG 4: HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU
- CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME
- Không tìm thấy