Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 171
Giải hóa học lớp 11 tập 2, giải bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon trang 171 sgk hóa học 11, để học tốt hóa học 11. Bài này sẽ giúp các em nắm vững được lý thuyết cũng như cách giải các bài tập của bài Luyện tập. Cách làm đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
I. Hệ thống hóa về hidrocacbon
Ankan | Anken | Ankin | Ankylbenzen | |
CTPT | CnH2n+2 n ≥ 1 | CnH2n n ≥ 2 | CnH2n-2 n ≥ 2 | CnH2n-6 n ≥ 6 |
Đặc điểm liên kết, mạch C. | Chỉ có lk đơn C-C và C-H, mạch hở. | Có một lk đôi C=C, mạch hở. | Có một kiên kết ba C C, mạch hở. | 3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi, mạch vòng. |
Đồng phân | - Mạch C | - Mạch C. - Vị trí lk đôi. - Hình học. | - Mạch C. - Vị trí lk ba | - Mạch C của nhánh ankyl. - Vị trí tương đối của các nhóm ankyl. |
Tính chất vật lí | -Ở điều kiện thường; từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất rắn. -Không màu. -Không tan trong nước. | |||
Tính chất hóa học (viết ptpu minh họa) | - Phản ứng thế (halogen). - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hoá. | - Phản ứng cộng (H2, Br2, HX,...). - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa. | - Phản ứng cộng (H2, Br2, HX,...). - Phản ứng thế H lk trực tiếp với nguyên tử C của lk ba đầu mạch. - Phản ứng oxi hóa. | - Phản ứng thế (halogen, nitro.) - Phản ứng cộng. - Phản ứng oxi hóa mạch nhánh. |
II. Sự chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 172 sgk hóa 11
a) Anken với ankin
b) Ankan với ankylbenzen
Cho ví dụ minh hoạ
Câu 2: Trang 172 sgk hóa 11
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
Câu 3: Trang 172 sgk hóa 11
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
a) Etan etilen \(\overset{(2)}{\rightarrow}\) politilen.
b) Metan axetilen \(\overset{(2)}{\rightarrow}\) vinylaxetilen \(\overset{(3)}{\rightarrow}\) butanđien \(\overset{(4)}{\rightarrow}\) polibutađien.
c) Benzen → brombenzen.
Câu 4: Trang 172 sgk hóa 11
Viết phương trình hóa học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm của mỗi loại hiđrocacbon.
Câu 5: Trang 172 sgk hóa 11
Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C4H4. B. C5H12. C. C6H6. D. C2H2.
=> Trắc nghiệm hóa học 11 bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ
- Giải câu 7 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 2 bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen sgk Hóa học 11 trang 148
- Giải câu 3 bài 10: Photpho
- Giải câu 4 bài 42 hóa 11: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol và phenol sgk trang 195
- Giải câu 3 Bài 8: Amoniac và muối amoni
- Giải câu 6 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Giải câu 4 bài 17: Silic và hợp chất của silic
- Giải câu 5 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải câu 4 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 1 bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen sgk Hóa học 11 trang 148
- Giải câu 1 bài 7: Nitơ