Giải bài 8 sinh 7: Thủy tức
Thủy tức là đại diện của Ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh (như rong đuôi chó, tóc tiên, bào tấm, rau muống,...) trong các giếng, ao, hồ (nước trong và lặng).
A. Lý thuyết
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
- cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn
- di chuyển chậm theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu
II. Cấu tạo trong
- Cơ thể gồm 2 phần:
- phần dưới là đế, bám vào giá thể
- phần trên gồm lỗ miệng và tua miệng tỏa ra
- Cơ thể gồm 2 lớp tế bào:
- lớp ngoài: tế bào gai và tế bào mô bì - cơ, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh
- lớp trong: tế bào mô cơ - tiêu hóa
III. Dinh dưỡng
- Thức ăn: sinh vật thủy sinh
- bắt mồi bằng tua miệng
- tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa - ruột túi
IV. Sinh sản
- Mọc chồi
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
Câu 2: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Câu 3: Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Xem thêm bài viết khác
- Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa để của cá chép lên đến hàng vạn? ý nghĩa?
- Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức
- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
- Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
- Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch
- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
- So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
- Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng
- Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?
- Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?