Giải câu 2 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Bài 2. (Trang 20/SGK)
Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra?
Bài làm:
Do tạo thành chất điện li yếu hoặc khí.
- Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O
Ví dụ: Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
- Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2 vừa tạo thành chất điện li yếu là H2O
Ví dụ: Ca2CO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 16: Hợp chất của cacbon
- Giải bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 110
- Giải câu 6 bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải bài 15: Cacbon
- Giải câu 3 bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ
- Giải câu 1 bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ
- Giải câu 7 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Giải thí nghiệm 2 bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen sgk Hóa học 11 trang 148
- Giải câu 4 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Giải bài 46 hóa 11: Luyện tập: Andehit Xeton Axit cacboxylic sgk trang 211
- Giải câu 4 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- Giải câu 1 bài 13: Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng