Giải câu 3 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
Câu 3 : Trang 146 sgk hóa 10
Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét :
- Hidro sunfua chỉ thể hiện tính khử.
- Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa.
a) Hãy giải thích điều nhận xét trên.
b) Đối với mỗi chất, dẫn ra một phản ứng hóa học để minh họa.
Bài làm:
a) Trong H2S số oxi hóa của nguyên tử S là -2 nên chỉ thể hiện tính khử.
Còn trong H2SO4 nguyên tử S là +6 và nguyên tử H là +1 nên chỉ thể hiện tính oxi hóa.
b) Ví dụ minh họa:
2H2S + O2 → 2H2O + 2S.
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
2 H2SO4 đặc + Cu →(to) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2 H2SO4 + KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 3 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 8 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải bài 3 hóa học 10: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải bài 13 hóa học 10: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 3 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 7 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học6
- Giải câu 2 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 1 bài 38: Cân bằng hóa học