Giải câu 4 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
Câu 4: Trang 160 sgk hóa 11
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: benzen, hex – 1 – en và toluen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Bài làm:
Ta có CTCT của:
- Benzen:
- hex – 1 – en: CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3
- Toluen:
Lấy ở mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Cho từng mẫu tác dụng với dung dịch brom.
- Mẫu nào làm mất màu dung dịch brom là hex – 1 – en: CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 do trong phân tử có liên kết đôi.
Phản ứng cộng Br2: CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr- CH2-CH2-CH2-CH3
(đỏ nâu) (không màu)
- Mẫu nào không làm mất màu dung dịch brom là benzen và toluen. (Do benzen và toluen chỉ có phản ứng cộng với Br2 khi xúc tác Fe)
Cho hai mẫu còn lại tác dụng với dung dịch KMnO4 .
- Mẫu nào làm mất màu dung dịch thuốc tím là toluen do toluen trong phân tử có nhóm thế -CH3.
- Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là benzen.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 32 Ankin sgk Hóa học 11 trang 145
- Giải câu 9 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Giải câu 6 bài 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan sgk Hóa học 11 trang 122
- Giải câu 3 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải câu 6 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải bài 10: Photpho
- Giải câu 3 bài 16: Hợp chất của cacbon
- Giải câu 4 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải bài 18: Công nghiệp silicat
- Giải câu 6 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Chất nào sau đây là chất điện li yếu Chất điện li yếu
- Giải câu 3 bài 41 hóa 11: Phenol sgk trang 193