-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 26: Xicloankan sgk Hóa học trang 117
Xicloankan có cấu tạo như thế nào ? Có giống và khác nhau về tính chất hóa hóa như thế nào so với ankan. Để biết về điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
I. Cấu tạo
- Khái niệm : Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng, chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử
CTTQ: CnH2n (n ≥ 3)
- Cách gọi tên một số monoxiclankan
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xiclo + tên mạch chính + an
Ví dụ:
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế
2. Phản ứng cộng mở vòng
- Xiclopropan, xiclobutan ngoài các phản ứng trên còn có phản ứng cộng mở vòng
- Riêng xiclopropan còn tác dụng với brom hoặc axit
3. Phản ứng tách
4. Phản ứng oxi hóa
TQ: CnH2n + O2 → CO2 + nH2O
III. Điều chế
- Chưng cất dầu mỏ
- Tách H2, đóng vòng ankan
IV. Ứng dụng
- Xicloankan được dùng làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 120 sgk hóa 11
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng
D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
Câu 2: Trang 120 sgk hóa 11
Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?
A. Màu dung dịch không đổi.
B. Màu dung dịch đậm lên.
C.Màu dung dịch bị nhạt dần.
D. Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Câu 3: Trang 121 sgk hóa 11
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a) Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.
b) Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.
c) Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1
Câu 4: Trang 121 sgk hóa 11
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai khí không màu propan và xiclopropan đựng trong các bình riêng biệt.
Câu 5: Trang 121 sgk hóa 11
Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0. Lập công thức phân tử của X. Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo) minh họa tính chất hóa học của X, biết rằng X tác dụng với H2 (xt Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 18: Công nghiệp silicat
- Giải câu 1 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 159
- Giải câu 2 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải câu 8 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Giải bài 19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 2: Xác định định tính cacbon và hidro bài 28: Bài thực hành 3 sgk Hóa học 11 trang 124
- Giải câu 4 bài 12: Phân bón hóa học
- Giải bài 14: Bài thực hành 2 -Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
- Giải câu 5 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải câu 5 bài 15: Cacbon
- Giải câu 6 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải câu 2 bài 33 Luyện tập : Ankin sgk Hóa học 11 trang 147