Giải Câu 4 Bài: Bài tập ôn tập chương 3
Câu 4: Trang 121 - SGK Hình học 11
Hình chóp có đáy \(ABCD\) là hình thoi cạnh \(a\) và có góc \(\widehat{ BAD} = 60^0\). Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\). Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SO = {{3a} \over 4}\) . Gọi \(E\) là trung điểm của đoạn \(BC\) và \(F\) là trung điểm của đoạn \(BE\).
a) Chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \((SBC)\)
b) Tính các khoảng cách từ và \(A\) đến mặt phẳng \((SBC)\)
Bài làm:
a) Theo giả thiết hình thoi có: => \(\widehat{ BCD} = 60^0\)
suy ra tam giác đều => hay \(\widehat{ OBC} = 60^0\)
là hình thoi => $AC\perp BD \equiv O$ => $\Delta BOC$ vuông tại O có $E$ là trung điểm $BC$
=> (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Xét tam giác có \(BO=BE-cmt\) và \(\widehat{ OBE} = 60^0\) nên tam giác đều
Có là trung điểm $BD$ => đồng thời là đường cao => \(OF ⊥BC\).
\(\left. \matrix{
SO \bot (ABCD) \hfill \cr
{\rm{OF}} \bot {\rm{BC}} \hfill \cr} \right\} \Rightarrow SF \bot BC\)
(Định lí 3 đường vuông góc)
\(\left. \matrix{
SF \bot BC \hfill \cr
{\rm{OF}} \bot {\rm{BC}} \hfill \cr} \right\} \Rightarrow BC \bot (SOF)\)
Mà
Suy ra
b) Vì và hai mặt phẳng này giao nhau theo giao tuyến \(SF\)
nên từ ta kẻ \(OH⊥SF\) => \(OH⊥(SBC)\) =>
Ta có:
\(\eqalign{
& SO = {{3a} \over 4}{\rm{;OF = }}{{a\sqrt 3 } \over 4} \Rightarrow SF = {{a\sqrt 3 } \over 2} \cr
& OH.SF = SO.{\rm{OF}} \Rightarrow {\rm{OH = }}{{3a} \over 8} \cr} \)
Gọi là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \((SBC)\), ta có \(AK//OH\)
Trong thì \(OH\) là đường trung bình, do đó:
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
- Giải bài 2: Phép tịnh tiến
- Giải câu 2 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải câu 2 bài 3: Phép đối xứng trục
- Giải câu 9 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải Câu 9 Bài 1: Vecto trong không gian
- Giải Câu 4 Bài 1: Vecto trong không gian
- Giải Câu 3 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3
- Giải câu 2 bài 4: Phép đối xứng tâm
- Giải Câu 4 Bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 2 bài 2: Phép tịnh tiến
- Giải Câu 1 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc