-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 5 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
Câu 5: Trang 116 sgk hóa 11
Hãy giải thích:
a) Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan)gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường để làm giao thông.
b) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic.
Bài làm:
a) Không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa là vì: xăng dầu là các ankan dạng lỏng (từ C5 đến C18), các ankan này mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Phản ứng này cũng tỏa nhiều nhiệt, gây ra cháy dây chuyền và nổ.
Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường là các ankan ở dạng răn, các ankan này có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.
b) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí cacbonic là vì:
- Xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy cháy to hơn.
- Khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Giải câu 3 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Giải câu 1 bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 172
- Giải câu 5 bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Giải câu 4 bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 172
- Giải câu 6 bài 27: Luyện tập : Ankan và xicloankan sgk Hóa học 11 trang 122
- Giải câu 6 bài 41 hóa 11: Phenol sgk trang 193
- Giải bài 19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
- Giải câu 4 bài 9: Axit nitric và muối nitrat
- Giải câu 7 bài 42 hóa 11: Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol và phenol sgk trang 195
- Giải câu 5 bài 25: Ankan sgk Hóa học 11 trang 115
- Giải câu 1 bài 30: Ankađien sgk Hóa học 11 trang 135