Giải câu 5 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 5. (Trang 128 SGK )
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Bài làm:
Khi cho hỗn hợp Mg – Al tác dụng với NaOH chỉ có Al tác dụng:
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
(mol) 0,2 ⟵ 6,72/22,4 = 0,3
Khi cho hỗn hợp Mg – Al tác dụng với HCl cả hai kim loại tác dụng: nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
(mol) 0,2 → 0,3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
(mol) 0,1 ⟵ 0,1
=> mMg = 21.0,1 = 2,4 (g);
mAl = 27.0,2 = 5,4 (g).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 3 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 3 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Giải câu 1 Bài 21: Điều chế kim loại
- Giải câu 3 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Giải câu 1 Bài 11 Peptit và protein
- Có hỗn hợp gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng .
- Giải câu 4 Bài 13: Đại cương về polime
- Giải câu 5 Bài 33: Hợp kim của sắt
- Giải câu 2 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải bài 16 hóa học 12: Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Giải câu 4 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm