Giải thích tại sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
Câu 3: Giải thích tại sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
Bài làm:
Câu 3: Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tụy
- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
- Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
- Chọn thuật ngữ thích hợp ở cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61
- Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có quan hệ với nhau thế nào ?
- Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu?
- Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
- Giải bài 57 sinh 8: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- Giải bài 8 sinh 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- Giải bài 3 sinh 8: Tế bào (Trang 11 13 SGK)
- Phòng tránh bị lây nhiễm HIV bằng cách nào ? Có nên cách li người bệnh để khỏi bị lây nhiễm không?
- Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người