-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giới thiệu về một loài hoa (hoa đào, hoa mai)
Đề bài: Giới thiệu về một loài hoa (hoa đào, hoa mai)
“Xuân xuân ơi xuân đã về
Những đóa mai vàng chào mừng xuân sang...”
Lời ca ấy vang lên như tiếng chuông báo hiệu mùa xuân đến. Trong không khí náo nhiệt tươi vui của một mùa xuân mới, mai vàng khoe sắc cùng gió xuân. Hoa mai là loai hoa quen thuộc trong dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Ở miền Bắc, trong tiết trời se se lạnh và mưa phùn lất phất, hoa đào nở rộ đem sắc hồng phủ khắp nơi nơi. Còn ở phương Nam, trong ánh nắng vàng ấm áp, hoa mai lại hòa mình vào nắng và gió, rực rỡ tỏa sáng cả một phương trời. Hoa mai có nguồn gốc từ cây hoang dại mọc trong rừng từ miền Trung trở vào. Cây mai có chiều cao trên hai mét, thân gỗ, chia thành nhiều nhánh. Thân cây mai sần sùi gần giống các loại cây cổ thụ. Thân cây mai chắc chắn và dày hơn thân đào. Lá mai tròn nhỏ cỡ hai ngón tay, màu xanh lục. Tán tròn và xoè rộng. Mai là biểu tượng cho ngày Tết miền Nam. Vì chỉ ở miền Nam, mai mới sinh trưởng. Khí hậu miền Bắc với gió mùa Đông Bắc không thích hợp trồng mai.
Hoa mai có nhiều loại không chỉ mai vàng mà còn có mai tứ quý, mai trắng, mai chiếu thủy, mai ghép. Tuy nhiên nhắc đến mai người ta thường nghĩ đến mai vàng. Mai vàng là loại đẹp nhất. Mai vàng khác với mai khác là nụ hoa của nó nở thành từng chùm, bám vào cuống dài treo lơ lửng trên cành. Cánh hoa mỏng, màu vàng tươi, có mùi thơm thanh nhã, kín đáo. Mai tứ quý là loại mai nở quanh năm. Cánh hoa vàng thẫm nở rộ giữa năm đài hoa tựa như năm cánh sen nhỏ xíu màu đỏ sậm Cánh hoa tàn rồi rụng hết thì để lại hai ba hạt nhỏ dẹt đen bóng. Mai chiếu thủy đặc biệt được ưa chuộng ở những nơi ẩm như hòn non bộ, hoa li ti mọc thành chùm màu trắng mùi thơm ngát. Ngoài ra, các nghệ nhân hoa cảnh còn ghép các loại khác nhau thành mai ghép. Hoa mai ghép to, nhiều cánh, nhiều màu, trồng trong chậu sứ rất khó chăm sóc.
Để có được hoa mai đúng dịp chơi Tết, quá trình trồng và chăm sóc cần đảm bảo đúng thời gian. Người ta trồng bằng phương pháp chiết cành là phổ biến nhất. Trồng ngoài vườn hoặc trong chậu. Cây ưa ánh nắng, đất luôn ẩm nhưng không úng nước. Vào khoảng 15 tháng 12 âm lịch, người trồng phải tuốt lá cho mai kết hợp cùng chế độ chăm bón và tưới nước đúng phương pháp để hoa nở đúng vào ngày Tết. Hoa mai vốn ưa ánh nắng nhưng nó cũng không thích đất khô hoặc úng nước, nó cần độ ẩm vùa phải. Nếu bị úng nước quá lâu, mai sẽ héo dần rồi chết. Khí hậu nóng ẩm với nhiệt độ khoảng 27 đến 32 độ C là điều kiện tốt nhất cho mai sinh sống. Cây mai có tuổi thọ cao, chăm sóc tốt nó sẽ sinh trưởng nhanh và ra hoa sớm, thời gian chơi khá lâu. Khi mai nở sẽ được di chuyển từ nhà vườn đến các chợ hoa xuân, phục vụ nhu cầu Tết. Nhiều người còn trực tiếp đến tận vườn để chọn mua cây ưng ý nhất.
Mai được đứng đầu trong bộ tranh "tứ bình" đại diện cho bốn mùa trong năm: Mai, lan, cúc, trúc và hoa mai là biểu tượng xinh đẹp của mùa xuân. Hoa mai còn tượng trưng cho cốt cách thanh cao, tốt đẹp của con người. Cùng với hoa đào ở phương Bắc, hoa mai đã trở thành một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình dịp Tết đến xuân về. Ngày nay, mai đi đến mọi miền của đất nước, không ngại khí hậu không thích hợp để mang lại giá trị của mình. Ngày xuân sum họp gia đình, cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấm cúng và sắc mai vàng, chúc tụng nhau những lời lẽ đẹp đẽ, yêu thương. Những người con xa quê khi trở về cũng không quên mang một cành mai theo như lời chúc, niềm hi vọng một năm mới hạnh phúc, ấm áp.
Ngày trôi qua ngày, năm cũ qua, năm mới đến, mỗi mùa xuân về người ta lại thấy ấm lòng bởi sắc mai trong nắng. Thịt mỡ dưa hành, câu đối đỏ; cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh và đào thắm, mai vàng đã từng ngày sáng tạo và lưu giữ nét đẹp của ngày Tết cố truyền dân tộc từ bao đời nay. Để rồi từng mùa xuân qua đi, ta vẫn luôn lưu luyến một sắc mai vàng rực rỡ.
-
Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối với mình Kể về một chuyến du lịch đáng nhớ của em
-
Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên 11 bài Thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên lớp 8
-
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Lịch sử lớp 8
-
Soạn Văn Hội thoại trang 92 sgk Soan Văn lớp 8
- Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối với mình Kể về một chuyến du lịch đáng nhớ của em
- Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện với một kết thúc mới Đóng vai cô bé bán diêm kể lại câu chuyện về cuộc đời mình với các kết thúc khác nhau
- Đóng vai Xiu kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng Vào vai nhân vật Xiu kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Đóng vai Giôn-xi kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng Vào vai Giôn-xi kể lại câu chuyện Chiếc lá cuối cùng
- Tưởng tượng rồi kể lại cảnh con trai Lão Hạc trở về làng và thăm mộ cha Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại câu chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha
- Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng Bài viết số 2 lớp 8 đề 3
- Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn Bài viết số 2 lớp 8 đề 2
- Kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu thích Bài viết số 2 lớp 8 đề 1
- Đóng vai người chứng kiến kể lại câu chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo Văn mẫu 8 bài viết số 2 đề 4
- Nếu là người chứng kiến cuộc trò chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô trong văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô
- Hướng dẫn soạn văn lớp 8, ôn tập lý thuyết, kiến thức trọng tâm. Các bài học trong Văn 8 đều được KhoaHoc hướng dẫn soạn bài và phân tích chi tiết. Hi vọng rằng, thông qua tài liệu này, các em học sinh nắm tốt được nội dung bài học. Để tìm bài này trên mạn
- BÀI 1
- BÀI 2
- BÀI 3
- BÀI 4
- BÀI 5
- BÀI 6
- BÀI 7
- BÀI 8
- BÀI 9
- Soạn văn 8 tập 2
- BÀI 18
- BÀI 19
- BÀI 20
- BÀI 21
- BÀI 22
- BÀI 23
- BÀI 24
- BÀI 25
- Tuyển tập văn mẫu hay lớp 8
- Văn thuyết minh
- Bài văn: Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt bài mẫu 1
- Bài văn: Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích bài mẫu 1
- Bài văn: Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt bài mẫu 2
- Thuyết minh về kính đeo mắt
- Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến
- Thuyết minh về chiếc nồi cơm điện
- Thuyết minh về quyển sách Ngữ văn 8 tập 1
- Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh dày, phở, cốm…)
- Giới thiệu về một loài hoa (hoa đào, hoa mai)
- Văn kể chuyện
- Kể 1 câu chuyện về vật nuôi có nghĩa có tình bài mẫu 2
- Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong lòng tôi
- Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời học sinh của em
- Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
- Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) bằng lời kể của nhân vật Xiu
- Văn nghị luận
- Không tìm thấy