-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn bài: Câu cảm thán
Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, thường xuất hiện trong ngôn ngữ nói hằng ngày và ngôn ngữ văn chương. Bài viết sau, sẽ tóm tắt nội dung và hướng dẫn soạn bài chi tiết. Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn!
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
- Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi:
- Đoạn a: Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng.. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn...
- Đoạn b:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Trả lời
- Trong những đoạn trích trên có những câu cảm thán sau: Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a) và Than ôi! (đoạn b)
- Đặc điểm hình thức cho biết đó là câu cảm thán vì: cuối câu có dấu chấm than và trong câu có các từ cảm thán như hỡi ơi, than ôi.
- Câu cảm thán dùng để bỗ lộ cảm xúc của người nói (người viết). Khi viết đơn, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán không nên sử dụng câu cảm thán. Bởi vì trong những trường hợp trên ta nên dùng ngôn ngữ khoa học, chính xác.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Luyện tập
Bài tập 1: Trang 44 sgk ngữ văn 8 tập 2
Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?
a, Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất thôi.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
b, Hỡi ơi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
c, Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân ra mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bài tập 2: Trang 44 sgk ngữ văn 8 tập 2
Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?
a,
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
(Ca dao)
b,
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
(Chinh phụ ngâm khúc)
c,
Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu.
(Chế Lan Viên, Xuân)
d, Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Bài tập 3: Trang 44 sgk ngữ văn 8 tập 2
Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:
a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.
b, Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Bài tập 4: Trang 44 sgk ngữ văn 8 tập 2
Hãy nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về cảm xúc khi đọc một tác phẩm văn học
Câu 2: Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về quê hương
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Câu cảm thán". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
-
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án
-
Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 8 đề số 2 Đề thi học sinh giỏi lớp 8
-
Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính
- Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo) Soạn hành động nói - Văn 8
- Soạn bài Hịch tướng sĩ Soạn Văn 8
- Soạn bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Soạn Văn 8: Thiên đô chiếu
- Viết đoạn văn về những lợi thế của thành Đại La Ngữ văn lớp 8
- Hướng dẫn soạn văn lớp 8, ôn tập lý thuyết, kiến thức trọng tâm. Các bài học trong Văn 8 đều được KhoaHoc hướng dẫn soạn bài và phân tích chi tiết. Hi vọng rằng, thông qua tài liệu này, các em học sinh nắm tốt được nội dung bài học. Để tìm bài này trên mạn
- BÀI 1
- BÀI 2
- BÀI 3
- BÀI 4
- BÀI 5
- BÀI 6
- BÀI 7
- BÀI 8
- BÀI 9
- Soạn văn 8 tập 2
- BÀI 18
- BÀI 19
- BÀI 20
- BÀI 21
- BÀI 22
- BÀI 23
- BÀI 24
- BÀI 25
- Tuyển tập văn mẫu hay lớp 8
- Văn thuyết minh
- Bài văn: Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt bài mẫu 1
- Bài văn: Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích bài mẫu 1
- Bài văn: Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt bài mẫu 2
- Thuyết minh về kính đeo mắt
- Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến
- Thuyết minh về chiếc nồi cơm điện
- Thuyết minh về quyển sách Ngữ văn 8 tập 1
- Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh dày, phở, cốm…)
- Giới thiệu về một loài hoa (hoa đào, hoa mai)
- Văn kể chuyện
- Kể 1 câu chuyện về vật nuôi có nghĩa có tình bài mẫu 2
- Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong lòng tôi
- Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời học sinh của em
- Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
- Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) bằng lời kể của nhân vật Xiu
- Văn nghị luận
- Không tìm thấy