-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê?
Câu 2: Trang 95 – sgk lịch sử 10
Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê?
Bài làm:
Thủ công nghiệp:
Trong nhân ân, các nghề thủ công như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ ươm tơ dệt lụa tiếp tục phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Đồ gốm men tráng ngọc, men xanh độc đáo, in hình người, hình thú, hình lá… được trao đổi khắp nơi. Gạch trang trí hoa, rồng được bán và phục vụ xây dựng. Các nghề tô tượng, chạm khắc đá, làm đồ vàng bạc, trang sức, làm giấy nhuộm vải đề phát triển.
Nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đều thành lập các xưởng thủ công để rèn đúc vũ khí, tiền, đóng thuyền bè, may áo mũ cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, chùa chiền, đền đài.
Thương nghiệp:
Việc giao lưu buôn bán giữa các làng, các vùng ngày càng nhộn nhịp, hàng hóa phong phú. Các chợ làng, chợ huyện được hình thành. Một sứ giả nhà Nguyên sang nước ta đã viết: “Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ, bày la liệt”.
Trên vùng biên giới Việt Trung, từ thời Lý đã hình thành các địa điểm trao đổi hàng hóa. Lái buôn hai nước đem đủ thứ lụa vải, vải vóc, ngà voi, giấy, ngọc, vàng…đến trao đổi. Thuyền buôn các nước phong Nam cũng thường qua lại mua bán ở các cửa biển Đông – Bắc. Năm 1149, nhà Lý cho lập trang Vân Đồn làm vùng hải cảng trao đổi hàng hóa với nước ngoài. Lạch Trường (Thanh Hóa) cũng là một vùng hải cảng buôn bán.
Xem thêm bài viết khác
- Những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức hồi đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
- Giải bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- Tại sao cư dân trên lưu vực các sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế các vùng này là gì?
- Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- Kết hợp với lược đồ, hãy trình bày diễn biến quá trình thống nhất I –ta-li-a?
- Qua những cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế kỉ XIX, hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của phong trào công nhân thời đó?
- Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc
- Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự phát triển của lịch sử Trung Quốc như thế nào?
- Giải bài 34 các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Giải bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
- Giải bài 31 cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX?