Nô lệ và nông dân bị người Giec man biến thành gì? Họ có gì khác với nô lệ? Vì sao họ quan tâm tới sản xuất?
Câu hỏi tham khảo: Nô lệ và nông dân bị người Giec man biến thành gì? Họ có gì khác với nô lệ? Vì sao họ quan tâm tới sản xuất?
Bài làm:
- Sau khi chiếm đoạt ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ, người Giec –man đã tự xưng vua, phong tước …tạo nên một hê thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ. Từ đó họ trở thành những tầng lớp vừa có đặc quyền, vừa giàu có. Họ biến nông dân và nô lệ thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
- So với nô lệ, nông nô khác ở chỗ: Nông nô là nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của lãnh chúa. Họ phải nộp đủ các loại thuế với mức lãi suất rất cao.
- Với nông nô, họ quan tâm sản xuất là bởi vì: Mặc dù là người làm thuê, đóng thuế với mức cao cắt cổ nhưng đổi lại nông nô lại được quyền tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều riêng để ở, có công cụ và cả gia súc để làm việc.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- Em đánh giá như thế nào về thủ công nghiệp nước ta đương thời.
- Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh đã xuất hiện như thế nào?
- Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
- Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?
- Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI – XVIII?
- Trình bày những diễn biến chính của Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
- Tuyên ngôn độc lập năm 1776 có những điểm tiến bộ và hạn chế gì?
- Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa đối với sự phát triển của thủ công nghiệp.
- Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì?
- Giải bài 35 các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1