Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.
Câu 2:Trang 9- sgk sinh học 11
Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.
Bài làm:
Câu 2:
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
- Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
- Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
- Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).
Xem thêm bài viết khác
- Chon đáp án đúng về xinap
- Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?
- Thụ phấn là gì, có mấy loại thụ phấn?
- Cảm ứng của thực vật là gì?
- Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đế gì trong sinh đẻ ở người?
- Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
- Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
- Giải bài 6 sinh 11: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật tiếp theo
- Trong ống tiêu hóa cùa động vật nhai lại, thành xenlulozơ của tế bào thực vật:
- Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?
- Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài. Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước?
- Bài 10 sinh 11: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (Trang 44 47 SGK)