Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
Câu 6: Trang 76 - sgk Sinh học 11
Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
Bài làm:
Câu 6: Chim và thú là động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) và hoạt động nhiều hơn nên phổi rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quà trao đổi khí.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu thành phần của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh và chức năng của chúng.
- Quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêron bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao?
- Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
- Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?
- Giải Bài 35 sinh 11: Hoocmon thực vật
- So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật
- Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
- Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch
- Giải Bài 24: Ứng động Sinh học 11 trang 102
- Giải bài 6 sinh 11: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật tiếp theo
- Nêu các dạng ni tơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
- Giải Bài 46 sinh 11: Cơ chế điều hòa sinh sản