Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
IV. MA SÁT VÀ CHUYỂN ĐỘNG
1/ Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động.
2/ Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5. Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
3/ Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.
Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.
4/ Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:
- Người đi bộ
- Xe đạp chuyển động trên đường
- Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray
Bài làm:
1/ Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động:
- Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại
- Trục quay có ổ bị làm giảm ma sát trượt chuyển động quay của bánh xe
2/ Biểu diễn lực ma sát:
3/
- Ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống:
- Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
- Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
- Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
- Khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi vì đường đất trơn có độ ma sát kém.
4. Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp:
- Người đi bộ: Giày đi mãi đế giày bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế, ma sát nghỉ giúp giữ bàn chân không bị trơn trượt khi bước đi trên mặt đường
- Xe đạp chuyển động trên đường: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
- Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray: người ta rải đá dăm lên đường ray, ma sát của đá giúp đường ray được cố định, giảm tải tốt hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tên các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể người có trong hình 13.10
- Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
- 1. Quan sát hình 12.4, 12.5 và kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua, cơ thể người. 2. Nêu khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống
- [Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
- BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
- Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
- Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
- Kể tên một số loài mà em biết
- Câu hỏi: Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài: Bài tập (Chủ đề 9 và 10)
- Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo thay đổi như thế nào
- 1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.