II. Thường biến
II. Thường biến
- Quan sát hình 28.3, mô tả màu lông thỏ Himalaya sp ở các vị trí khác nhau trên cơ thể. Thảo luận: Biểu hiện màu lông thỏ khác nhau ở các vị trí trên cơ thể phụ thuộc vòa những yếu tố nào? Nhiệt độ hay kiểu gen cơ thể?
Các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp được sắc tố meelanin làm cho lông đen. Hãy giải thích tại sao?
- Thí nghiệm SGK có chứng minh cho nhận xét trên không?
Bài làm:
- Biểu hiện khác nhau của màu lông trên các vị trí khác nhau phụ thuộc vào nhiệt độ vì trên cơ thể các tế bào có kiểu gen giống nhau.
- Những tế bào ở đầu mút có sự thất thoát nhiệt so với môi trường nhiều hơn. Khi nhiệt độ thấp đó là điều kiện thích hợp để xảy ra phản ứng sinh hóa trong cơ thể tổng hợp melanin làm lông đen.
=> sự khác nhau về màu lông trên các vị trí khác nhau trên cơ thể.
- TN trong SGK hình 28.4 chứng minh cho nhận xét trên là đúng.
Xem thêm bài viết khác
- Có thể dùng vôn kế và ampe kế để xác định giá trị của một điện trở trong một mạch điện bất kì có dòng điện chạy qua không?
- Giải câu 10 trang 113 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 87 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
- Hãy so sánh số lượng gen trong hệ gen với số lượng NST trong bộ NST của loài và số lượng phân tử ADN trong hệ gen.
- Giải phần D trang 22 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Câu 6: Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy ảnh của một vật qua thấu kính vì
- Giải câu 3 trang 113 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Điện trở R=12 ôm được mắc nối tiếp một biến trở Rx vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng 12V không đổi. Để cường độ dòng điện chạy qua Rx có độ lớn bằng 400 mA thì giá trị của biến trở Rx khi đó bằng:
- Tính điện trở của đoạn dây đồng ở 20 độ C dài 4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm. Có nhận xét gì về điện trở của đoạn dây đồng này.
- IV. Hoạt động 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi