[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
Hướng dẫn giải bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Có người hay nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này?
Trả lời:
Thực ra là chúng ta ở Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, do đó ta có cảm giác ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Chuyển động "nhìn thấy" và chuyển động "thực"
Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
1. Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này.
2. Hình 1.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?
3. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng mô hình quả địa cầu được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.
4. Hình 1.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?
III. Phân biệt các thiên thể
Spút-nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây. Spút-nhích có phải là một thiên thể không? Tại sao?
Xem thêm bài viết khác
- Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Sử dụng kính lúp
- Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 47: Một số dạng năng lượng
- Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Hóa 6 - Kết nối tri thức
- Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 14: Một số nhiên liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Ôn tập chương IV
- Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
- Spút-nhích có phải là một thiên thể không?
- Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không?