Khoa học tự nhiên 6 bài 18: Nguyên sinh vật
Soạn bài 18: Nguyên sinh vật - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 6 trang 3. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Tại sao mặt nước ao, hồ có màu xanh hay đỏ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc và bổ sung các chữ còn thiếu trong đoạn thông tin.
Chọn các từ "sinh vật, tế bào, phân bố" để bổ sung vào chỗ chấm.
Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một ....(1)...... Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật .......(2)...... ở khắp nơi: trong đất trong nước, trong không khí và đặc biệt là trong cơ thể các ......(3)..... khác.
2. Nhận biết một số đại diện Nguyên sinh vật
Trùng roi: Quan sát hình 18.1, điền các chú thích chỉ mỗi bộ phận có trong cơ thể trùng roi (chọn trong số các từ: roi, điểm mắt, hạt lục lạp). Tại sao chúng có tên là trùng roi?
Quan sát hình 18.2, điền các chú thích chỉ mỗi bộ phận có trong cơ thể trùng giày (chọn trong số các từ: nhân nhỏ, nhân lớn, miệng, hầu, không bào tiêu hóa, không bào co bóp, tiêm mao). Tại sao chúng có tên là trung giày?
Quan sát hình 18.3, điền các chú thích chỉ mỗi bộ phận có trong cơ thể trùng biến hình (chọn trong số các từ: nhân, chất nguyên sinh, chân giả, không bào co bóp, không bào tiêu hóa). Tại sao chúng có tên là trùng biến hình?
Quan sát hình 18.4, qua đó giải thích vai trò của Nguyên sinh vật làm thức ăn cho các động vật nhỏ. Nguyên sinh vật khi phát triển quá nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao, hồ thay đổi, giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước.
C. Hoạt động luyện tập
1. Tìm hiểu vai trò của Nguyên sinh vật đối với môi trường sống và đời sống con người
Liên hệ thực tiễn và điền tên sinh vật (trùng giày, trùng roi, trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi xanh) vào ô trống trong bảng sau:
Vai trò thực tiễn của Nguyên sinh vật
STT | Vai trò thực tiễn | Tên sinh vật |
1 | Làm thức ăn cho động vật có kích thước lớn hơn | |
2 | Gây bệnh cho động vật | |
3 | Gây bệnh cho người | |
4 | Có ý nghĩa bảo vệ môi trường |
- Hãy kể tên một số Nguyên sinh vật làm thức ăn cho cá ở trong ao, hồ.
2. Quan sát hình ảnh một số Nguyên sinh vật
Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình nào có trùng giày và hình nào có trùng roi
D. Hoạt động vận dụng
Tìm hiểu bệnh do Nguyên sinh vật gây ra trong cộng đồng
Xem thêm bài viết khác
- Cùng bố mẹ/ Người thân tìm hiểu
- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khắc nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 31: Lực ma sát
- Quan sát thằn lằn bóng đuôi dài trong hình 20.4 và ghi chú thích (chi, ngón chân, cổ, mắt, đuôi, đầu, thân)...
- Quan sát hình 22.4 về rạn san hô và cho biết tên các loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài...
- Xây dựng phương án xác định khối lượng riêng của cái nhẫn.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Trao đổi nước và muối khoáng ở cây xanh
- Nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt...
- Hãy giải thích tác hại của việc suy giảm số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên
- a, Các bộ phận của lá cây
- Trao đổi với người thân rồi tự trồng và chăm sóc ít nhất 1 cây trong vườn hoặc trong chậu. Ghi nhật kí hằng tuần cho cây và báo cáo lại cho thầy/cô giáo.
- Kể tên các động vật không xương sống mà em biết