Khoa học tự nhiên 6 bài 23: Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
Soạn bài 23:Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 31. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường gặp những hiện tượng như ấm đầy nước khi đun nóng sẽ bị tràn nước ra ngoài; cốc thủy tinh thành dày có thể bị rạn nứt, vỡ nếu ta rót nước sôi vào, cảnh cửa nhà có thể bị cong vênh trong những ngày nắng nóng,... Tất cả các hiện tượng này đều liên quan đến sự co dãn vì nhiệt (còn gọi là sự co nở vì nhiệt). Giải thích vì sao?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Băng kép thay đổi như thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn? Tại sao?
- Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào chậu? Tại sao?
- Nêu nhận xét của em về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng, chất rắn?
So sánh sự co dãn vì nhiệt của chất khí với chất lỏng, chất rắn.
C. Hoạt động luyện tập
1. Thí nghiệm 1 (hình 23.2)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
2. Thí nghiệm 2 (hình 23.3)
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở? (hình 23.4)
Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh thì co lại của một số vật mà em biết
D. Hoạt động vận dụng
- Hãy nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt.
Xem thêm bài viết khác
- Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- 2. Hãy kể tên một số loài cây ở địa phương sinh sản bằng rễ, thân, lá, củ, hạt và điền vào bảng sau:
- Khi sử dụng đòn bẩy, trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật?
- Hãy cho biết trong hai bạn, ai là người tác dụng lực đây lên tủ, ai là người tác dụng lực kéo lên tủ.
- Mặt phẳng nghiêng được sử dụng nhằm mục đích gì?
- Vật nào đã tác dụng lực vào quả bóng, quả táo, hạt nước mưa làm chúng rơi xuống?
- 4. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- b, Giải thích kết quả thí nghiệm
- Hãy cho biết vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
- Em hãy đặt tên cho 3 bức tranh trên mô tả 3 giai đoạn phát triển của em bé. Thảo luận xem tại sa em bé lớn lên được.
- 3. Chú thích vào hình vẽ
- Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.