[KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo sách "Kết nối tri thức và cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1: Hãy dùng các dữ liệu dưới đây đề hoàn thành sơ đồ theo mẫu:
Trả lời:
Câu 2: Dựa vào hình vẽ ở câu 1, hãy trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp. Lớp vỏ ngoài cùng, có độ dày từ 5-70 km, mỏng nhất, quan trọng nhất, ở trạng thái rắn và nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong tối đa lên đến 10000C. Tiếp theo là lớp man-ti có độ dày từ 70-3000 km và thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C. Trong cùng là nhân Trái Đất là lớp dày nhất, trên 3000 km và lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Câu 3: Lựa chọn đáp án đúng.
Vật chất nóng chảy trong lớp man - ti gọi là:
A. mac-ma B. dung nham
C. badan D. núi lửa
Trả lời:
Đáp án A
Câu 4: Dựa vào lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất (hình 2, trang 130SGk), hãy:
Trả lời:
a) 7 mảng địa lớn của vỏ Trái Đất là:
- Mảng Âu - Á
- Mảng Thái Bình Dương
- Mảng Ấn Độ - Ô-xtray-li-a
- Mảng Phi
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Nam Mỹ
- Mảng Nam Cực
b) 3 cặp địa mảng xô vào nhau:
c) 3 mảng địa tách xa nhau:
d) Đáp án C
Câu 5. Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây:
Trả lời:
Câu 6: Sự di chuyển của các địa mảng sẽ tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
Trả lời:
Sự di chuyển của các địa mảng có tác động rất lớn đến việc hình thành bề mặt Trái Đất. Khi các mảng địa di chuyển, nếu xô vào nhau sẽ tạo thành các dãy núi cao, nếu tách xa nhau hình thành nên các vực sâu kèm theo là hiện tượng động đất và núi lửa khi các mảng đại dương xô vào mảng lục địa.