-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Mây được hình thành như thế nào? Nước mưa từ đâu ra? Nước bay từ sông, hồ, biển… rồi trở về sông, hồ, biển… như thế nào?
5. Quan sát, đọc và trả lời
a. Quan sát và đọc kĩ các đoạn thông tin trong các hình từ 4 đến 8: (trang 48 sgk)
b. Trả lời câu hỏi:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
- Nước bay từ sông, hồ, biển… rồi trở về sông, hồ, biển… như thế nào?
Bài làm:
- Mây được hình thành: Nước sông dưới tác động của ánh sáng mặt trời, bay hơi vào không khí. Khi lên cao, gặp lạnh, hơi nước biến thành những hạt nhỏ li ti. Và ở trên cao, những hạt nước hợp lại với nhau thành những đám mây.
- Khi những đám mây tiếp tục bay lên cao, càng lên càng lạnh, nhiều hạt nước nhỏ hợp thành các hạt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống thành mưa.
- Nước bay hơi từ sông, hồ, biển… vào không khí. Khi gặp lạnh tạo những hạt nước nhỏ li ti, những hạt nước ấy kết lại những những đám mây. Đám mây càng bay lên cao càng lạnh và tạo thành những giọt nước lớn, trĩu nặng và rơi xuống thành mưa. Những giọt mưa lại trở về với sông, hồ, biển.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Người ta đã chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ? Gió đến cấp độ nào thì cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra? Gió rất to, dông, bão gây ra những tác hại gì?
- Dựa vào "tháp dinh dưỡng", lần lượt các bạn giới thiệu: những loại thức ăn cần ăn đủ, những loại thức ăn cần ăn vừa phải...
- Kể tên một loại thức ăn có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn? Giải thích vì sao loại thức ăn đó được xếp vào nhiều nhóm?
- Em cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nguyên nhân gây ra gió là gì? Ở địa phương em thường có bão hay không? Khi có bão, gia đình em và địa phương thường có cách nào để giảm thiểu những thiệt hại do bão gây ra?
- Tiếng ồn có thể gây ra những tác hại nào đối với sức khỏe con người?
- Lấy hai chai nước: một chai nước mưa (hoặc nước giếng khoan), một chai nước ao, hồ. Hãy nhìn và ngửi xem các chai nước này có màu gì, mùi gì, có lẫn những chất bẩn hay không?
- Kể tên những thức ăn mà gia đình em thường ăn vào bữa sáng, trưa và tối
- Xây dựng cam kết những việc nên làm hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Để tìm hiểu xem trong hai thìa (thìa A và thìa B), thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn, Lan đã làm thí nghiệm như sau:...
- Chọn những từ hoặc cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm (….) cho phù hợp (một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ trống)
- Hãy chỉ một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua? Giải bài tập Khoa học lớp 4 VNEN