Một hôm trời nắng, bạn Nam đã dùng một thấu kính hứng các tia nắng lên tờ giấy đặt ở sân nhà, ít phút sau tờ giấy bốc cháy.
4. Một hôm trời nắng, bạn Nam đã dùng một thấu kính hứng các tia nắng lên tờ giấy đặt ở sân nhà, ít phút sau tờ giấy bốc cháy.
Bạn Nam đã dùng loại thấu kính nào?
Tại sao Nam chọn loại thấu kính đó?
Bài làm:
Bạn Nam đã dùng thấu kính hội tụ, vì tia sáng mặt trời chiếu từ rất xa được coi là chùm tia song song, do đó khi chiếu đến thấu kính hội tụ thì sẽ hội tụ tại một điểm. Điểm này chính là vị trí của tờ giấy, sau khi nhận đủ nhiệt, tờ giấy có thể bốc cháy.
Xem thêm bài viết khác
- 3. Quan sát hình 23.3, xác định dạng đột biến cấu trúc NST:
- 1. Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người do gen lặn trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định?
- Giải câu 2 trang 126 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 41 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?
- 2. Tìm hiểu quy tắc xác suất vào giải bài toán sinh học
- Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính:
- Giải câu 4 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
- Kim loại nào được dùng làm vật liệu để sản xuất các vận dụng/phương tiện trên? Tại sao? Nêu các tính chất vật lí, tính chất hóa học mà em biết về kim loại đó.
- Đọc thông tin và cho biết ánh sáng có tác dụng nào cho cây xanh và em bé?
- Nếu dùng biện pháp kĩ thuật để bắt ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì sức sống của cây ngô sẽ giảm (hình 60.1), ta có thể dựa vào các quy luật di truyền - biến dị đã học để giải thích hiện tượng này như thế nào?