Nói về hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em
5. Nói về hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em
Bài làm:
Hình 1: Bộ bàn ghế học
- Hình dạng: mặt bàn và mặt ghế hình chữa nhật màu vàng, chân bằng sắt chắc chắn
- Công dụng: Để ngồi làm việc, học tập...
Hình 2: Chiếc bút máy
- Hình dạng: thon và dài, một đầu nhọn, vỏ bút màu đỏ, đầu bút có thanh cài...
- Công dụng: Dùng để viết
Hình 3: Vở
- Hình dạng: Hình chữ nhật, bìa vở cứng và có các hình ảnh đẹp mắt, bên trong có nhiều trang giấy kẻ thành từng ô nhỏ....
- Công dụng: Để viết chữ, làm bài tập, tính toán....
Hình 4: Cặp sạch
- Hình dạng: Hình chữ nhật, phía trên có tay cầm, phía sau có hai quoai mang, mặt trước trang trí bằng nhiều hình ảnh búp bê, siêu nhân....
- Công dụng: đựng sách vở và đồ dùng học tập khỏi rơi.
Hình 5: Đồng hồ
- Hình dạng: hình tròn, có châm trụ là một mặt hình tròn, viền ngoài của đồng hồ màu xanh, bên trong là bức ảnh hoạt hình. Đồng hồ có 3 kim, kim dài, kim ngắn và kim vừa
- Công dụng: Báo giờ.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vào vở tên các danh hiệu trong đoạn văn dưới đây cho đúng:
- Trong hai đoạn văn mở bài bài văn tả một người thân sau đây, đoạn nào mở bài trực tiếp? Đoạn nào mở bài gián tiếp? Hai đoạn văn có điểm nào giống và khác nhau?
- Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
- Đọc bài văn, phần giải nghĩa và thực hiện các nhiệm vụ được nêu ở dưới:
- "Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Giải bài 25B: Không quên cội nguồn
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Trí dũng song toàn (từ Thấy sứ thần Việt Nam....đến hết).
- Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:
- Giải bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo
- Giải bài 32B: Ước mơ của em