Quan sát hình 2.1 em hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI HỌC
Câu 1: Quan sát hình 2.1 em hãy:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?
- Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy?
Bài làm:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:
- Cực và cận cực
- Ôn đới
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới
- Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:
- Thứ nhất, do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.
- Thứ hai, do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tính nước ta 1 km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển?
- Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau.
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào.
- Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác dộng của ngoại lực.
- Quan sát hình 19.1, kể tên một số dãy núi và sơn nguyên, đồng bằng ở các châu lục.
- Em hãy cho biết lên một số hang động nổi tiếng ở nước ta.
- Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.
- Dựa vào hình 10.2 em có nhận xét gì về sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á?
- Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng hm lượng bình quân tháng (m3/s) dưới dây:
- Bài 21: Con người và môi trường địa lí
- Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên của Nam Á?
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đơn vị bằng sông Cửu Long.