-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
3. Tìm hiểu về khí hậu
Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80
Đ và giải thích vì sao khí hậu châu Á lại phân thành nhiều đới như vậy và giải thích vì sao khí hậu châu Á lại phân thành nhiều đới như vậy.
- Cho biết các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á, nơi phân bố và đặc điểm của các kiểu khí hậu đó.
Bài làm:
Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80Đ:
- Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ôn đới.
- Đới khí hậu cận nhiệt.
- Đới khí hậu nhiệt đới.
Khí hậu châu Á phân thành nhiều đới như vậy vì lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên khí hậu chia thành nhiều đới.
Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa:
- Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
- Các kiểu khí hậu lục địa
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 1, kể tên các quốc gia có biên giới chung trên đất liền, trên biển với nước ta. Xác định vị trí địa lí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Soạn bài 27: Đất và sinh vật Việt Nam
- Đọc thông tin, hãy cho biết địa hình bờ biển nước ta bao gồm những dạng chủ yếu nào. Trình bày đặc điểm của mỗi dạng địa hình đó.
- Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây?
- Cho biết sự đa dạng, phức tạp được biểu hiện trong từng thành phần tự nhiên nào? Lấy dẫn chứng để chứng minh sự phân hoá đa dạng, phức tạp ở một thành phần tự nhiên của nước ta
- Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy cho biết: Sự thay đổi trong nền kinh tế của các nước Tây Nam Á.
- Quan sát bảng 1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh: Số dân của khu vực Đông Á với số dân của một số châu lục
- Quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến sự kiện lịch sử nào. Nêu những hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó
- Quan sát hình, đọc thông tin trong các bảng, hãy: Nêu nhận xét của em về sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nêu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thể kí XIX - đầu thế kỉ XX?
- Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào: Địa hình cacxto, địa hình cao nguyên bazan và địa hình đồng bằng phù sa mới.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết các thành tựu khoa học – kĩ thuật tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX.