So sánh nghĩa của các từ răng, mũi trong câc trường hợp trên để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
2. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa
a. Quan sát các bức ảnh và đọc lời giải nghĩa bên dưới:
b. So sánh nghĩa của các từ răng, mũi trong câc trường hợp trên để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
(Các nghĩa của từ ở cột A và cột B có gì khác nhau? Có gì giống nhau?)
Bài làm:
Nghĩa của các từ ở cột A khác với các từ ở cột B:
- Răng (người) dùng để cắn, giữ, nhai.
- Răng (lược) không dùng để cắn, giữ, nhai.
- Mũi (người) dùng để thở và ngửi.
- Mũi (kéo) không dùng để thở và ngửi.
Nghĩa của các từ ở cột A giống với các từ ở cột B:
- Răng (người) và răng (lược) đều nhọn, sắc, xếp đều thành hàng.
- Mũi (người) và mũi (kéo) có đầu nhọn, nhô ra phía trước.
Xem thêm bài viết khác
- Kể cho các bạn nghe một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có nội dung bảo vệ môi trường.
- Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ xuân trong mỗi câu ở cột A và viết kết quả vào vở
- Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên
- Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau:
- Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam Những giúp đỡ to lớn của bè bạn năm Châu
- Tìm những từ đồng nghĩa gọi tên những đồ vật, con vật, cây cối xung quanh em Trang 26 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1
- Tìm một số từ đồng âm và ghi lại
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Mùa thảo quả ( từ Sự sống đến hắt len từ dưới đáy rừng)
- Giải bài 16B: Thầy cúng đi bệnh viện
- Đọc đoạn văn sau và xác định các đoạn của bài văn và nội dung chính của mỗi đoạn:
- Giải bài 16A: Tấm lòng người thầy thuốc
- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương và ghi vào vở. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?