Soạn văn 11 bài: Luyện tập viết tiếu sử tóm tắt trang 63 sgk
Trong bài tiểu sử tóm tắt trước các bạn đã biết được mục đích, yêu cầu và cách viết tiểu sử tóm tắt, trong bài luyện tập ngày hôm nay KhoaHoc sẽ giúp các bạn nắm rõ hơn cách viết tiểu sử. Mời các bạn cùng tham khảo!
A. Kiến thức trọng tâm
1. Mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt: Xem tại đây
2. Cách viết văn bản tiểu sử tóm tắt: Xem tại đây
Tình huống: Chi đoàn anh (chị) sẽ giới thiệu một đoàn viên ưu tú, tham gia ứng cử vào Ban chấp hành Hội liên hiệp Thanh niên của tỉnh (thành phố). Anh (chị) hãy viết tóm tắt tiểu sử của đoàm viên đó.
Trả lời:
- Xác định mục đích và yêu cầu:
- Mục đích: Giới thiệu một đoàn viên ưu tú tham gia ứng cử vào ban chấp hành Hội liên hiệp thanh niên của tỉnh (thành phố).
- Yêu cầu:
- Phải khách quan chính xác
- Thành tích, đóng góp của đoàn viên phải cụ thể về thời gian, số liệu
- Bản tiểu sử ngắn gọn
- Văn phong: trong sáng, cô đọng không sử dụng những yếu tố biểu cảm, phép tu
- Xác định nội dung trình bày trong bản tiểu sử tóm tắt
- Giới thiệu: Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, học vấn, trình độ chính trị, nơi sinh sống và công tác.
- Giới thiệu mối quan hệ của đối tượng đối với mọi người.
- Những đóng góp, thành tích của đối tượng.
- Đánh giá chung: Năng lực công tác, khả năng phát huy tốt ở công tác Đoàn, của đối tượng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Luyện tập
Bài tập trang 63 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Chi đoàn anh (chị) sẽ giới thiệu một đoàn viên ưu tú tham gia ứng cử bào Ban Chấp hành Hội liên hiệp Thanh niên của tỉnh (Thành phố). Anh (chị) hãy viết tiểu sử tóm tắt của đoàn viên đó.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam bấy giờ là gì Câu 2 trang 104 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Nội dung chính bài Đây thôn vĩ dạ
- Soạn văn bài: Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
- Anh (chị) có nhận xét gì về hai câu 6 và 8 của bản dịch thơ so với nguyên tác (đối chiếu với phần dịch nghĩa)?
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Nghị luận xã hội về "bệnh thành tích" đối với sự phát triển xã hội
- Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó
- Trong văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận nào?
- Nội dung chính bài Hầu trời
- Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận"