-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn 8 bài: Ông Guốc Đanh mặc lễ phục trang 118 sgk
Soạn văn 8 tập 2, soạn bài Ông Guốc - Đanh mặc lễ phục sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8. Bài soạn cho ta thấy hiểu rõ tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc họa một tính cách nực cười. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.
A-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả: Mô- li-e (1622 - 1673) là nhà viết hài kịch Pháp, tên thật là Giăng Báp-ti-xtơ Pô-cơ-lanh (Jean Baptiste Poquelin); sinh ở Pa-ri. Cha là Giăng Pô-cơ-lanh, một nhà buôn thảm giàu có, sau làm hầu cận nhà vua. Thời trẻ, học ở Cléc-mông rồi học luật, thường lui tới các nhóm văn nghệ sĩ và chịu ảnh hưởng của triết học Đề-các và triết học Ga-xăng-đi.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: Hài kịch
- Xuất xứ: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang (1670) và là lớp kịch kết thúc hồi II.
- Nội dung: tác phẩm được xây dựng hết sức sinh động khắc họa tài tình cách lố lăng của một tay truwongr giả muốn học đòi làm sang gây nên tiếng cười sảng quái cho khán giả
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 121 sgk Ngữ văn tập 2
Căn cứ vào các chỉ dẫn (những chữ được in nghiêng trong văn bản), cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.
Câu 2: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?
Câu 3: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Tinh cách đó của ông thế hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?
Câu 4: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 2: Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Câu 3: Cảm nhận về nhân vật ông Giuôc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
Câu 5: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Ông Guốc Đanh mặc lễ phục "
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Soạn văn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Soạn Văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) trang 122 sgk Soạn Văn 8
- Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ Quê hương
- Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
- Viết đoạn văn về kết quả sự hi sinh của những người dân các nước thuộc địa được Hồ Chí Minh nhắc đến qua văn bản Thuế máu
- Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối
- Đoạn những đoạn trích và trả lời câu hỏi
- Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học
- Soạn bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Soạn Văn 8: Thiên đô chiếu
- So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú
- Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến