Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ( 1988-1991) có tác động đến Việt Nam như thế nào?
3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ( 1988-1991) có tác động đến Việt Nam như thế nào?
Bài làm:
Năm 1991, Liên Xô bị sụp đổ kéo theo sự tan rã của phe xã hội chủ nghĩa. Đó là tổn thất rất lớn đối với phong trào cộng sản và công nhân, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, ảnh hưởng cả đến sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Liên Xô giúp đỡ Việt Nam hết mình trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, đã đặt nền móng cho ngành dầu khí ở nước ta....Chính vì vậy, Liên Xô sụp đổ khiến cho Việt Nam mất đi một người anh cả của chủ nghĩa xã hội, mất đi một điểm tựa vững chắc trên con đường xây dựng đất nước...
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 16: Tây Nguyên
- Hãy sưu tầm dữ liệu và viết bài giới thiệu về môt nghề truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng?
- Trình bày những điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta? Nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản?...
- Theo em, cần làm gì để góp phần hạn chế gia tăng dân số và mất cân bằng giới tính trẻ em mới sinh trong giai đoạn hiện nay?
- Giải bài 23: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Khoa học xã hội 9 bài 23
- Vẽ trục thời gian (theo mẫu) và điền những thắng lợi có tính chất bước ngoặt của nhân dân hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
- Cho biết cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi, sét, cao lanh phân bố ở đâu? Nêu cơ cấu ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Ghép nối mốc thời gian với sự kiện sao cho phù hợp
- Công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước hoàn thành có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nước ta sau này?
- Vì sao có hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
- Hãy cho biết di tích lịch sử, hoặc đường phố, trường học nào liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử xuất hiện trong bài học ở địa phương em hoặc em biết.
- Những hạn chế về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ