Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
Câu 2: Trang 80 - sgk Sinh học 11
Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
Bài làm:
Câu 2: Ở hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú, hệ tuần hoàn có đặc điểm:
- Máu được lưu thông trong mạch kín từ động mạch đến mao mạch, tĩnh mạch rồi về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
=> Hệ tuần hoàn kín
Xem thêm bài viết khác
- Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài. Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước?
- Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.
- Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng
- Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
- Động lực năng nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
- Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
- Nêu các dạng ni tơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
- Giải Bài 39 sinh 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
- Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật
- Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao
- Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật