-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV?
Câu 3: Trang 105 – sgk lịch sử 10
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV?
Bài làm:
- Thành tựu văn học:
- Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như “ thơ thần”, hịch tướng sĩ…
- Hàng loạt tập thơ chữ Hán ra đời.
- Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập…
- Thành tựu nghệ thuật:
- Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Phổ Minh, chuông Quy Điền…
- Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành một biểu tượng nghệ thuật xây dựng ở nước ta, tháp Chăm được xây dựng thêm, mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
- Nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoa tiết hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời từ đây và ngày càng phát triển.
- Âm nhạ phát triển có nhiều nhạc cụ như tiếng cơm sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng…
- Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nhận xét địa bàn sinh sống của Người tối cổ ở Việt Nam?
- Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
- Những cơ sở và điều kiện đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì?
- Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước sgk lịch sử 10 Trang 133
- Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
- Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
- Hãy nêu vai trò của Lê –Nin đối với phong trào công nhân Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa Bắc thuộc?
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII
- Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
- Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
- Tại sao yêu nước gắn liền với thương dân?