-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước sgk lịch sử 10 Trang 133
Từ buổi đầu dựng nước cho đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình lao động, chiến đấu đầy hi sinh gian khổ, song cũng hết sức anh dũng, kiên cường. Để khái quát lại các thời kỳ xây dựng phát triển đất nước và công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cùng học bài “Qúa trình dựng nước và giữ nước”.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
Thời kì | Chính trị | Kinh tế | Văn hóa | Xã hội |
Thời kỳ dựng nước đầu tiên | Các quốc gia cổ đại được hình thành trên đất nước Việt Nam. Nhà nước quân chủ sơ khai. | Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu. Thủ công nghiệp, buôn bán bổ trợ | Đời sống văn hoá phong phú, đa dạng | Quan hệ vua tôi gần gũi, hòa dịu |
Nước Đại Việt phong kiến độc lập (X-XV) | Bộ máy nhà nước đến thế kỉ XV hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương | Nông nghiệp được nhà nước quan tâm. Thủ công nghiệp,thương nghiệp đều phát triển. | Văn hoá đạt được nhiều thành tựu, mang đậm tính dân tộc | Quan hệ xã hội chưa phát triển thành mâu thuẫn đối kháng |
Đất nước bị chia cắt (cuối thế kỉ XVII-cuối thế kỉ XVIII) | Đất nước chia cắt thành hai đàng: Đàng trong và Đàng ngoài, hai chính quyền riêng. | Từ thế kỉ XVII kinh tế được phục hồi. + Nông nhgiệp được phục hồi đặc biệt là Đàng trong. + Kinh tế hàng hoá phát triển tạo cơ sở cho sự hưng khởi của các đô thị. | Văn hoá tiếp tục phát triển. Văn hoá dân gian được hình thành và phát triển mạnh mẽ | Thế kỉ XVIII chế độ phong kiến ở hai Đàng khủng hoảng => Phong trào nông dân bùng nổ, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn. |
Nửa đầu thế kỷ XIX | Xây dựng chính quyền quân chủ chuyên chế cao độ. | Nhà nước có chính sách trọng nông ức thương -> hạn chế sự phát triển kinh tế | Tuy có những yếu tố lạc hậu nhưng vẫn đạt được một số thành tựu | Mâu thuẫn xã hội gay gắt => Phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ. |
II.Công cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc
Tên khởi nghĩa | Thời gian (năm) | Kết quả |
Hai Bà Trưng | 40 - 42 | Giành quyền tự chủ trong một thời gian. |
Lí Bí | 542 | Giành quyền tự chủ trong một thời gian |
Khúc Thừa Dụ | 905 | Giành lại quyền tự chủ. |
Ngô Quyền | 938 | Kết thúc hơn nghìn năm Bắc thuộc |
- Cuộc kháng chiến và khởi nghĩa trong thời kì phong kiến độc lập
Cuộc khởi nghĩa | Vương triều | Lãnh đạo | Thời gian | Kết quả |
Kháng chiến chống Tống lần 1 | Tiền Lê | Lê Hoàn | 981 | Giữ vững độc lập cho đất nước |
Kháng chiến chống Tống lần 2 | Lý | Lý Thường Kiệt | 1075 – 1077 | Giữ vững độc lập cho đất nước |
Kháng chiến chống Mông – Nguyên (3 lần) | Trần | Vua quan nhà Trần (Đặc biệt là Trần Quốc Tuấn). | 1258, 1285, 1287 - 1288 | Giữa độc lập cho đất nước |
Kháng chiến chống quân Minh | Hồ | Hồ Qúy Ly | 1407 | Thất bại |
Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh | Lê | Lê Lợi | 1418 – 1428 | Giành độc lập cho đất nước |
Kháng chiến chống quân Xiêm | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | 1785 | Giữ vững độc lập cho đất nước |
Kháng chiến chống quân Thanh | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | 1789 | Giữ vững độc lập cho đất nước. |
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 135 – sgk lịch sử 10
Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời dựng nước?
Câu 2: Trang 135 – sgk lịch sử 10
Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thời nào? Vẽ sơ đồ nhà nước đó?
Câu 3: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Hãy trình bày một cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX?
Câu 4: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Nêu tên và sự nghiệp một số anh hùng dân tộc trong sự nghiệp giữ nước?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX?
Câu 2: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Nguyễn?
Câu 3: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kì mà em biết?
Câu 4: Trang 136 – sgk lịch sử 10
Thống kê các cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc theo trình tự niên đại, vương triều, người lãnh đạo và kết quả?
=> Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước (P2)
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi Bài 4 trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 2
-
Đất gồm những thành phần nào? Ôn tập Địa 10
-
Sóng biển là gì, Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển? Ôn tập Địa 10
-
Dải hội tụ nhiệt đới là gì? Ôn tập Địa 10
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
- Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? Lịch sử 10
- Lãnh địa phong kiến là gì Lịch sử 10
- Ở đây bạn có thể tìm thấy: ôn tập kiến thức trọng tâm môn Lịch sử 10, hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 10 một cách dễ hiểu, các dạng chuyên đề thường gặp trong Lịch sử 10, tuyển tập các đề thi môn Lịch sử 10 học kỳ 1 - học kỳ 2 mới nhất
- PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
- PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐỀN GIỮA THẾ KỈ XIX
- Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
- Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
- Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
- Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV
- Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII
- Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước
- PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
- Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1
- Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871
- Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
- Không tìm thấy