Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau để tạo từ ngữ. (Chọn một trong hai bài theo hướng dẫn của thầy cô)
B. Hoạt động thực hành
1. Trò chơi Ghép chữ:
Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau để tạo từ ngữ. (Chọn một trong hai bài theo hướng dẫn của thầy cô)
a. xét, sét xào, sào xinh, sinh | b. gắn, gắng nặn, nặng khăn, khăng |
Bài làm:
Ta ghép như sau:
Nhận xét, xem xét, xét xử Đất sét, sấm sét Xào nấu, xào xáo, xào xạc Sào ruộng, sào đất, cây sào Xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi Sinh đẻ, sinh thành, sinh học | Gắn bó Cố gắng, gắng gượng, gắng sức Đất nặn, nhào nặn Nặng nề, gánh nặng Khăn quàng, khó khăn, khăn gói Khăng khít, khăng khăng |
Xem thêm bài viết khác
- Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau:
- Chọn it hay uyt cho mỗi chỗ trống? Viết vào vở từ ngữ đã điền hoàn chỉnh.
- Vẽ vào vở một nhân vật em thích trong câu chuyện Cô giáo tí hon theo tưởng tượng của em.
- Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?
- Cả lớp hát một bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao
- Cùng người thân tìm đọc những câu chuyện hoặc bài báo nói về nhà bác học hoặc về một người tài năng
- Giải bài 5B: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết? Kể về người lao động trí óc lớp 3
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? Vua Quang Trung nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- Điền từ vào từng chố trống để hoàn thành đoạn văn
- Giải bài 8B: Hãy học cảm thông
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Mọi người trong tranh đang làm gì? Tìm một từ để nói về tình cảm của hai ông cháu.