Trắc nghiệm Địa lí 7 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 7 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:
- A. Tự cung tự cấp
- B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác
- C. Kinh tế cổ truyền
- D. Kinh tế tư bản.
Câu 2: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:
- A. Trồng rừng.
- B. Dẫn nước vào ruộng.
- C. Làm thủy điện.
- D. Đắp đập ngăn dòng.
Câu 3: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:
- A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.
- B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.
- C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
- D. Nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 4: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao
- B. Độ dốc
- C. Giao thông khó khăn
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 5: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn :
- A. Làm nghề thủ công
- B. Chài lưới
- C. Nuôi cá
- D. Nuôi vịt.
Câu 6: Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:
- A. Điện, lao động.
- B. Đường giao thông.
- C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).
- D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.
Câu 7: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao.
- B. Độ dốc.
- C. Đi lại khó khăn.
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 8: Vùng núi nào ở nước nước ta có tuyết rơi vào mùa đông là:
- A. Mẫu Sơn, Ba Vì.
- B. Tam Đảo, SaPa.
- C. Mẫu Sơn, SaPa.
- D. Tam Đảo, Mẫu Sơn.
Câu 9: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất?
- A. Châu Á
- B. Châu Âu
- C. Châu Úc
- D. Châu Nam Cực
Câu 10: Thế giới có bao nhiêu lục địa?
- A. 4
- B.5
- C. 6
- D. 7
Câu 11: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:
- A. Đại Tây Dương
- B. Thái Bình Dương
- C. Ấn Độ Dương
- D. Bắc Băng Dương.
Câu 12: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
- A. Lịch sử.
- B. Kinh tế.
- C. Chính trị.
- D. Tự nhiên.
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
- A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
- B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
- D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- A. châu Phi.
- B. châu Á.
- C. châu Âu.
- D. châu Mĩ.
- A. Cơ cấu kinh tế
- B. Thu nhập bình quân đầu người
- C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
- D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 17: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất?
- A. Châu Á
- B. Châu Âu
- C. Châu Úc
- D. Châu Nam Cực
Câu 18: Thế giới có bao nhiêu lục địa?
- A. 4
- B.5
- C. 6
- D. 7
Câu 19: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:
- A. Đại Tây Dương
- B. Thái Bình Dương
- C. Ấn Độ Dương
- D. Bắc Băng Dương.
Câu 20: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
- A. Lịch sử.
- B. Kinh tế.
- C. Chính trị.
- D. Tự nhiên.
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
- A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
- B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
- D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- A. châu Phi.
- B. châu Á.
- C. châu Âu.
- D. châu Mĩ.
- A. Cơ cấu kinh tế
- B. Thu nhập bình quân đầu người
- C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
- D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 25: Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 26: Lục địa châu Phi có độ cao trung bình:
- A. 600m
- B. 650m
- C. 700m
- D. 750m
Câu 27: Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và:
- A. Địa Trung Hải
- B. Biển Đen
- C.Kênh đào Panama
- D. Kênh đào Xuy-ê.
Câu 28: Châu Phi có khí hậu nóng do:
- A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
- B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
- C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
- D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu 29: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
- A. Ít bán đảo và đảo.
- B. Ít vịnh biển.
- C. Ít bị chia cắt.
- D. Có nhiều bán đảo lớn.
Câu 30: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
- A. Bồn địa và sơn nguyên.
- B. Sơn nguyên và núi cao.
- C. Núi cao và đồng bằng.
- D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 31: Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
- A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
- C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.
- D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 32: Nguyên nhân làm cho hoang mạc Xahara lan ra sát biển là:
- A. Nằm trên đường chí tuyến
- B. Ít mưa
- C. Có dòng biển lạnh đi qua.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Hoang mạc Xahara nằm ở khu vực:
- A. Đông Phi
- B. Tây Phi
- C. Bắc Phi
- D. Nam Phi
Câu 34: Thảm thực, vật chủ yếu của môi trường xích đạo ẩm:
- A. Rừng thưa
- B. Rừng rậm xanh quanh năm
- C. Rừng cây bụi lá cứng
- D.Xavan
Câu 35: Tính chất nhiệt và mưa đặc trưng của khí hậu Châu Phi là:
- A. Nóng – Ẩm
- B.Nóng – Khô
- C.Mát – Khô
- D.Lạnh – khô
Câu 36: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
- A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
- B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
- C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
- D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 37: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường:
- A. Nhiệt đới.
- B. Địa trung hải.
- C. Hoang mạc.
- D. Xích đạo.
Câu 38: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường:
- A. Xích đạo ẩm
- B. Nhiệt đới
- C. Hoang mạc
- D. Địa Trung Hải
Câu 39: Hai môi trường nào ở châu Phi có mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô, thảm thực vật là cây bụi lá cứng?
- A. Hai môi trường nhiệt đới
- B. Hai môi trường hoang mạc
- C. Hai môi trường địa trung hải
- D. Môi trường xích đạo ẩm
Câu 40: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:
- A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
- B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
- C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
- D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 26: Thiên nhiên châu Phi
- Trắc nghiệm địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 55: Kinh tế châu Âu
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Trắc nghiệm địa lí 7 bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)