Trắc nghiệm Hình học 9 Chương 1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông (3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm Chương 1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, với HB=4,HC=16. Tính đường cao AH
- A.5
- B.5,5
- C.6
- D.7
- E. Một kết quả khác
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác,biết rằng AH=7,HC=2
- A. BC=5
- B.BC=6
- C.BC=7,5
- D.BC=6,5
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 3: Tính độ dài đường cao AH kẻ từ A của một tam giác vuông ABC, có cạnh huyền BC=50 và tích hai đường coa kia bằng 120
- A.AH=8
- B.AH=11
- C.AH=7,5
- D.AH=11,5
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 4: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Biết MN = x, MP = y, NK = 2, PK = 6. Chỉ ra một hệ thức sai:
- A.
- B.
- C.
- D. x.y = 2.6
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng B bằng 300, BC = 8. Độ dài AC là:
- A.4
- B.8√3
- C.
- D. 2
Câu 6: Chỉ ra một hệ thức sai:
- A.sin 25 = sin 70
- B. tan 65.cot65 = 1
- C.sin 30 = cos60
- D.sin 75 = cos 75
Câu 7: Cho các biểu thức sau, biểu thức nào âm:
- A.
- B. sinx – 1
- C. cosx + 1
- D. sin 30
Câu 8: Cho tam giác ABC. Biết AB = 21, AC = 28, BC = 35. Tam giác ABC là tam giác gì?
- A. Δ cân tại A
- B. Δ vuông ở A
- C. Δ thường
- D. Cả 3 đều sai.
Câu 9:
- A. M = 1
- B. M = -1
- C. M = 0,5
- D. M = √3/2
Câu 10: Cho ΔABC đều, đường cao AH. Biết HC = 3, độ dài AC và AH là:
- A. AC = 3√3; AH = 4
- B. AC = 6√3 ; AH = 6
- C. AC = 6; AH = 3√3
- D. Cả 3 đều sai
Câu 11: Tam giác ABC vuông tại B có AB=6,BC=8. Giá trị của sinA là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 12: Với giả thiết của câu 6, giá trị của tanA là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: Với các giả tiết của câu 6, giá trị của cotB là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 14: Điểm D di chuyển trên cạnh huyền BC của tam giác vuông cân ABC thì tỉ số là một hằng số:
- A.
- B.
- C.
- D.Một đáp số khác
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=2AC,AH là đường cao.Tỉ số HB/HC là:
- A.2
- B.4
- C.3
- D.9
Câu 16: Cho tam giác vuông tại C với các kí hiệu thông thường. Cho b = 6,4,c=7,8.Khi đó góc A bằng
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
Câu 17: Cho tam giác ABC, biết góc A vuông, góc , cạnh b=20. Độ dài cạnh a là:
- A.26
- B.27
- C.28
- D.29
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Hãy chọn câu sai trong các câu dưới đây:
- A.
- B.
- C.
- D.
- E.
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Câu nào sau đây sai?
- A.Để chứng minh hệ thức , ta có thể chứng minh hai tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh
- B.Để chứng minh hệ thức , ta có thể chứng minh hai tam giác vuông AHC và BHA đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh
- C.Để chứng minh hệ thức AH.BC=AB.AC, có thể dựa vào công thức tính diện tích hoặc dựa bào hai tam gaisc đồng dạng ABC và HBA để suy ra điều phải chứng minh
- D.Để chứng minh hệ thức , ta có thể chứng minh hai tam giác vuông ABH và CBH đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh.
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 20: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng:
- A.Nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
- B.Tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông
- C.Tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
- D.Tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Trắc nghiệm Đại số 9: Chương 2 Hàm số bậc nhất (3)
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Căn bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P2)
- Trắc nghiệm đại số 9 Ôn tập chương II - hàm số bậc nhất
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Trắc nghiệm đại số 9 chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (3)