-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm hóa học 8 bài 14 : Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 8 bài 14: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1:Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lượng nhỏ để:
- A. Tiết kiệm về mặt kinh tế
- B. Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường
- C. Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích
- D. Cả 3 đều đúng
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
- A. Giữa thanh sắt ta được chất mới là mạt sắt
- B. Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt( sắt oxit)
- C. Làm lạnh nước lỏng đến
ta được chất mới là nước rắn
- D. Cho đường vào nước ta được chất mới là nước đường
Câu 3: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Đâu là dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra?
- A. Chất canxi cacbonat trong vỏ trứng bị hòa tan
- B. Có hiện tượng xủi bọt khí
- C. A và B đúng
- D. Không có rõ hiện tượng phản ứng hóa học
Câu 4: Chọn câu sai:
- A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhiên snh ra hoặc mất đi
- B. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phân chia
- C. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phân chia
- D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phá vỡ
Câu 5: Những hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học?
(1). Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu
(2). Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3). Các quả bóng bay trên trời rồi nổ tung
(4). Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5). Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dần
- A. (1), (2) và (4)
- B. (1), (2), (3) và (5)
- C. (2), (3) và (4)
- D. (1), (2) và (5)
Câu 6: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
- A. Hạt phân tử
- B. Hạt nguyên tử
- C. Cả hai loại hạt trên
- D. Không có loại hạt nào được bảo toàn
Câu 7: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
- A. Trộn xi măng, cát với sữa vôi được một khối dẻo gọi là vữa dùng trong xây dựng
- B. Cho đất đèn
tác dụng với nước sinh ra khí axetilen(
) và chất bột màu trắng - C. Xe đang chạy vớ tốc độ cao, bỗng gặp chướng ngại vật và thắng lại thì nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường sẽ để lại vết
- D. Nước đuộc hút lên cao rồi cho chảy xuống tự do để tạo phong cảnh đẹp
Câu 8: Khi nung thanh sắt trong không khí htif khối lượng thanh sắt phản ứng sẽ:
- A. Tăng lên
- B. Giảm di
- C. Không đổi
- D. Không xác định
Câu 9: Trong các trường hợp sau, trường hợp không là phương trình hóa học
- A. Rượu để trong chai không kín bị cạn dần
- B. Sắt cho tác dụng với oxi tạo ra khí SO2
- C. Natri cháy trong không khí thành Na2O
- D. Tất cả đáp án
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây có sự biến đổi hóa học
- A. Sắt được cắt nhỏ thành nhiều đoạn
- B. Rượu để lâu trong không khí bị chua
- C. Đèn tín hiệu chuyển từ xanh sang đỏ
- D. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua
=> Kiến thức Giải bài 14 hóa học 8: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 38: Bài luyện tập 7
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 3: Mol và tính toán hoá học (P1)
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 29 : Bài luyện tập 5
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 4 : Nguyên tử
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 2: Phản ứng hoá học (P2)
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 6: Dung dịch (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Trắc nghiệm Hoá học 8 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 26 : Oxit
- Trắc nghiệm hóa học 8 bài 16 : Phương trình hóa học
- Trắc nghiệm hoá 8 chương 3: Mol và tính toán hoá học (P3)