Trắc nghiệm lịch sử 10 học kì II (P4)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 học kì II (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thế kỷ XVI- XVIII, ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân quốc gia phương Tây nào sau đây đến buôn bán ở nước ta?

  • A. Bồ Đào Nha.
  • B. Ý
  • C. Ấn Độ
  • D. Mỹ

Câu 2: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?

  • A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập
  • B. Tự do - Bình đẳng - Hạnh phúc
  • C. Tự do - Bình đẳng - Bác ái
  • D. Tự do - Bình đẳng - Phát triển

Câu 3: Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần – Lê nhằm

  • A. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo.
  • B. bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị.
  • C. bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc.
  • D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân làng xã.

Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

  • A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
  • B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
  • C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
  • D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 5: Xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong vào thời gian nào?

  • A. Đầu thế kỉ XIX.
  • B. Giữa thế kỉ XIX.
  • C. Cuối thế kì XIX.
  • D. Đầu thế kỉ XX.

Câu 6: Đặc điểm về công cụ lao động của Người tối cổ là

  • A. bằng đá, ghè đẻo thô sơ.
  • B. bằng đá, ghè đẻo cẩn thận.
  • C. bằng kim loại được sử dụng phổ biến.
  • D. chủ yếu bằng tre, gỗ, xương thú.

Câu 7: Ý nào dưới đây không có trong nội dung của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản?

  • A. Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa đựng nhiều mâu thuấn, cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổ ra.
  • B. Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi phải có chính đảng tiên phong của mình.
  • C. Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản. chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của CN cộng sản.
  • D. Từ đây phong trào công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường.

Câu 8: Tình hình văn học nước ta thế kĩ XI-XV:

  • A. Văn học đã phát triễn với nhiều thể loại phong phú.
  • B. Văn học chữ Hán phát triễn là chủ yếu, với hàng loạt các bài thơ, phú hịch.
  • C. Nội dung văn học còn mang nặng tư tưởng tôn giáo, nhất là tư tưởng của đạo phật.
  • D. Văn học thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc.

Câu 9: Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước?

  • A. Thần phục nhà Thanh.
  • B. Bắt lào, Chân Lạp phục tùng.
  • C. Hạn chế, không quan hệ với phương Tây.
  • D. Phục tùng Phương Tây.

Câu 10: Hội nghị Diên Hồng thể hiện quyết tâm đánh giăc giữ nước của quân dân ta dưới thời Trần diễn ra trong bối cảnh nào?

  • A. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.
  • B. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
  • C. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
  • D. Quân Mông –Nguyên hùng mạnh, nhà Trần bước vào giai đoạn suy yếu.

Câu 11: Điểm khác nhau cơ bản về lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì?

  • A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để.
  • B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
  • C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức nội chiến.
  • D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ lập hiến.

Câu 12: Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đem quân từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định để chống lại quân Xiêm, ông cho đóng đại bản doanh ở đâu?

  • A. Trà Tân (phía bắc bờ sông Tiền).
  • B. Trên khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Rạch Xoài Mút.
  • C. Mĩ Tho.
  • D. Ven sông Trà Luật.

Câu 13: Nội dung nào không phải là hệ quả cuộc cách mạng công nghiệp

  • A. Tăng năng suất lao động
  • B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời
  • C. Hình thành 2 giai cấp tư sản công nghiệp-vô sản công nghiệp
  • D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản.

Câu 14: Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở

  • A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh).
  • B. Thăng Long (Hà Nội).
  • C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
  • D. Bạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú).

Câu 15: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng trong những năm1905 - 1907 ở Nga là gì ?

  • A. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
  • B. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng.
  • C. Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện sống tồi tệ.
  • D.Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga- Nhật.

Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?

  • A. Sự xuất hiện của các nhà buôn.
  • B. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
  • C. Sự xuất hiện các hải cảng.
  • D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Câu 17: Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII đó là gì?

  • A. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.
  • B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược.
  • C. Đất nước khủng hoảng tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
  • D. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê.

Câu 18: Vì sao cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 (Pháp) được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

  • A. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản tiến hành.
  • B. Vì cuộc cách mạng này đã lật đổ được chính quyền giai cấp tư sản.
  • C. Vì giai cấp vô sản đã thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
  • D. Vì giai cấp vô sản đánh duổi được quân Phổ, thiết lập được nền chuyên chính vô sản.

Câu 19: Năm 603, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của triều nào của Trung Quốc?

  • A. Nhà Đường.
  • B. Nhà Tùy.
  • C. Nhà Lương.
  • D. Nhà Tống.

Câu 20: Đạo Thiên chúa được truyền bá vào nước ta thông qua

  • A. giáo sĩ Ấn Độ.
  • B. giáo sĩ phương Tây.
  • C. thương nhân Trung Quốc.
  • D. giáo sĩ Nhật Bản.

Câu 21: Thờì Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta?

  • A. Hệ tư tưởng Nho giáo truyền vào nước ta.
  • B. Hệ tư tưởng Phật giáo truyền vào nước ta.
  • C. Hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền vào nước ta.
  • D. Hệ tư tưởng Ấn Độ giáo truyền vào nước ta.

Câu 22: Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào?

  • A. Mĩ, Đức, Anh.
  • B. Đức, Nga. Mĩ.
  • C. Mĩ, Nga. Trung Quốc.
  • D. Nga, Pháp, Hà Lan.

Câu 23: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn là

  • A. săn bắn, hái lượm.
  • B. săn bắt, hái lượm.
  • C. đánh cá, chăn nuôi.
  • D. trồng trọt, chăn nuôi.

Câu 24: Từ thập niên 20 của TK XIX, Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở đâu?

  • A. Tây Âu và Châu Á.
  • B. Tất cả các nước Châu Âu.
  • C. Tây Âu và Bắc Mỹ.
  • D. Châu Âu và châu Mỹ.

Câu 25: Các quan xưởng thủ công do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các TK XI – XV gọi là

  • A. đồn điền.
  • B. quan xưởng.
  • C. quân xưởng.
  • D. công xưởng.

Câu 26: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789 là gì?

  • A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
  • B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.
  • C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
  • D. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.

Câu 27: Bộ luật đầu tiên của nước ta là

  • A. Hình thư (thời Lý).
  • B. Hình luật (thời Trần).
  • C. Hồng Đức (thời Lê).
  • D. Gia Long (thời Nguyễn).

Câu 28: Mùa thu năm 1895, Lê-nin thống nhất những nhóm macxit Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị duy nhất, lấy tên là

  • A. Liên hiệp đấu tranh giải phóng các dân tộc Nga.
  • B. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
  • C. Liên hiệp cách mạng Nga.
  • D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân.

Câu 29: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ bị phá sản?

  • A. Do đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.
  • B. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng.
  • C. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu.
  • D. Do nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư.

Câu 30: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:

  • A. CNTB lúc này đang phát triển mạnh, giành quyền thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
  • B. Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập.
  • C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
  • D. Chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó cần phải thay đổi.

Câu 31: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách văn hóa ở nước ta là

  • A. mở trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện.
  • B. du nhập Nho, Đạo, Phật giáo và phong tục người Hán vào nước ta.
  • C. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
  • D. tổ chức nhiều kỳ thi để tuyển lựa nhân tài phục vụ đất nước.

Câu 32: Phát hiện về phóng xạ của Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp) thuộc lĩnh vực nào? *

  • A. Lĩnh vực toán học.
  • B. Lịnh vực vật lí.
  • C. Lĩnh vực hóa học.
  • D. Lĩnh vực sinh học.

Câu 33: Ở giữa thế kỉ XV, để giải quyết khó khăn trong nước, nhà Tống đã chủ trương

  • A. Đánh 2 nước Liêu, Hạ.
  • B. Đánh Chăm Pa để mở rộng lãnh thổ.
  • C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ phải kiềng nể.
  • D. Giải hòa với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.

Câu 34: Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì?

  • A. Trả thù nhà Tây Sơn
  • B. Xây dựng cung điện.
  • C. Thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương.
  • D. Xây dựng quân đội hùng mạnh.

Câu 35: Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?

  • A. Sa Huỳnh.
  • B. Đồng Nai.
  • C. Ốc Eo.
  • D. Đông Sơn

Câu 36: Nguyễn Huệ khi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì?

  • A. Quang Trung.
  • B. Nguyễn Vương.
  • C. Gia Long.
  • D. Bắc Bình Vương.

Câu 37: Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuất, mở đầu cho cách mạng công nghiệp là

  • A. máy hơi nước.
  • B. xe lửa.
  • C. máy kéo sợi.
  • D. máy dệt

Câu 38: Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

  • A. có sự liên kết với các tù trưởng thiểu số.
  • B. được đông đảo nhân dân tham gia.
  • C. lực lượng tượng binh giữ vai trò tiên phong.
  • D. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa.

Câu 39: Nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời vào thời kỳ nào?

  • A. Lý
  • B. Trần
  • C. Hồ
  • D. Lê sơ

Câu 40: Chiến trường chính trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là ở đâu?

  • A. Sông Mã - Thanh Hóa
  • B. Sông Gianh, Nghệ Tĩnh
  • C. Sông Gianh, sông Lệ Thủy
  • D. Sông Lệ Thủy, Quảng Trị
Xem đáp án
  • 26 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021