-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phong trào Đông Dương đại hội diễn ra trong thời gian nào?
- A. Từ năm 1936 đến năm 1939.
- B. Từ cuối năm 1936 đến cuối năm 1937.
- C. Từ giữa năm 1936 đến tháng 3 năm 1938.
- D. Từ giữa năm 1936 đến tháng 9 năm 1936.
Câu 2: Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước nào làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền?
- A. Nước Đức
- B. Nước Pháp.
- C. Nước Anh.
- D. Nước Tây Ban Nha.
Câu 3: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 thực sự là:
- A. Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.
- B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
- C. Một cuộc đấu tranh giai cấp.
- D. Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 4: Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 diễn ra như thế nào?
- A. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
- B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- C. Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đầu tranh công khai đối mặt với kẻ thù.
- D. Đầu tranh trên lĩnh vực nghị trường là chủ yếu.
Câu 5: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là bọn nào?
- A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
- B. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.
- C. Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít.
- D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Câu 6: Trong năm 1936, ở Châu Âu, Mặt trận nhân dân thắng cử vào Nghị viện và lên cầm quyền ở nước:
- A. Đức.
- B. Pháp.
- C. Anh.
- D. Tây Ban Nha.
Câu 7: Phong trào “Đông Dương đại hội” diễn ra trong thời gian nào?
- A. Từ năm 1936 đến năm 1939.
- B. Từ cuối năm 1936 đến cuối năm 1937.
- C. Từ giữa năm 1936 đến tháng 3 - 1938.
- D. Từ giữa năm 1936 đến tháng 9- 1936.
Câu 8: Qua các cuộc mít tinh biểu tình, đưa “dân nguyện”, lực lượng nào tham gia đông đảo và hăng hái nhất?
- A. Công nhân và nông dân.
- B. Học sinh và thợ thủ công.
- C. Trí thức và dân nghèo thành thị.
- D. Câu A và C đúng
Câu 9: Mặt trận nhân Pháp do Đảng Cộng sản làm nòng cốt, thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền vào năm nào?
- A. 1935.
- B. 1936.
- C. 1937.
- D. 1938.
Câu 10: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 là gì?
- A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
- B. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
- C. Đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù
- D. Đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ
Câu 11: Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kì 1936 – 1939 dựa trên cơ sở nào?
- A. Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
- B. Tình hình thực tiễn của Việt Nam.
- C. Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi.
- D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh.
Câu 12: Nét nồi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
- A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
- B. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao.
- C. Tập họp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
- D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 13: Tại Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do ai dẫn đầu đến dự Đại hội?
- A. Nguyễn Ái Quốc.
- B. Phạm Văn Đồng.
- C. Nguyễn Văn Cừ.
- D. Lê Hồng Phong.
Câu 14: Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 là gì?
- A. “Đánh đổ đế quốc Pháp - Đông Dương hoàn toàn độc lập".
- B. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.
- C. “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”.
- D. “Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.
Câu 15: Đến tháng 3 - 1938, tên gọi của mặt trận ở Đông Dương là gì?
- A. Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.
- B. Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương.
- C. Mật trận nhân dân phản đế Đông Dương.
- D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 16: Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào Đông Dương đại hội là gì?
- A. Tuần hành.
- B. Mít tinh.
- C. Đưa dân nguyện.
- D. Diễn thuyết.
Câu 17: Những sự kiện nào sau đây có liên quan đến cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939?
- A. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
- B. Thực dân đàn áp dã man Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- C. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp năm 1938.
- D. Câu A và C đúng.
Câu 18: Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936 - 1939 là gì?
- A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ.
- B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức.
- C. Thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội.
- D. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất.
Câu 19: Vì sao tháng 9/1938, thực dân pháp phải bỏ dự án tăng thuế thân và thuế điền thổ?
- A. Do Chính phủ Bình dân Pháp không phê chuẩn kế hoạch này.
- B. Do Chính quyền thuộc địa cần tập trung đối phó với các phong trào đấu tranh liên tục của giai cấp công - nông trên cả nước.
- C. Do sự phản đối của các nghị viện trong Viện dân biểu và do áp lực phong trào đấu tranh đòi dân chủ dân sinh của đông đảo quần chúng nhân dân.
- D. Do dự án này có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của một chủ đồn điền người Pháp và bộ phận tư sản Việt Nam thân Pháp.
Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P3) Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 16: Phong trào giải phòng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1935 – 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1951 – 1953 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 2: Liên Xô và các nước Đông ÂU 1945 – 1991. Liên Bang Nga 1991 – 2000 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 15: Phòng trào dân chủ 1936 - 1939 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 – 1950 (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 10)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam 1973 – 1975 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 16: Phong trào giải phòng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1935 – 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (P1)