-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cách tính thời gian của người xưa:
- A. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- B. Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- C. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 2: Bia đá thuộc loại:
- A. Tư liệu hiện vật.
- B. Tư liệu truyền miệng.
- C. Tư liệu chữ viết.
- D. Không thuộc các loại tư liệu trên.
Câu 3: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại:
- A. Tư liệu chữ viết.
- B. Tư liệu hiện vật.
- C. Tư liệu truyền miệng.
- D. Cả ba loại tư liệu trên.
Câu 4: Lịch sứ giúp em:
- A. Biết về tương lai.
- B. Biết về hiện tại.
- C. Biết về quá khứ.
- D. Biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung:
- A. Là quá khứ của loài người.
- B. Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
- C. Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.
- D. Là những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra của loài người.
Câu 6: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?
- A. Khoa học
- B. Tư liệu lịch sử
- C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
- D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
- A. Con người
- B. Thượng đế
- C. Vạn vật
- D. Chúa trời
Câu 8: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
- A. Tư liệu hiện vật
- B. Truyền thuyết
- C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
- D. Ca dao, dân ca
Câu 9: Tư liệu chữ viết gồm:
- A. Những bản ghi chép của người xưa để lại.
- B. Những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
- C. Những bút tích được lưu lại trên giấy.
- D. Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.
Câu 10: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử lä:
- A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.
- B. Xác định nơi xảy ra các sự kiện.
- C. Xác định nhân vật lịch sử.
- D. Xác định nội dung cơ bản các sự kiện.
Câu 11: Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử?
- A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai
- B. Sự hình thành các nền văn minh
- C. Hoạt động của một vương triều
- D. Các trận đánh
Câu 12: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở:
- A. Sự di chuyển của các vì sao
- B. Sự di chuyên của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- C. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
- D. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 13: "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” đó là câu danh ngôn của ai?
- A. Xi-xê-rông
- B. Hê-ra-chít
- C. Xanh-xi-mông
- D. Đê-mô-crit
Câu 14: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra người ta:
- A. Phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.
- B. Phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.
- C. Phải đối chứng các tài liệu lịch sử.
- D. Phải có nhân chứng lịch sử.
Câu 15: HIện nay trên thế giơi sử dụng một thứ lịch chung, đó là:
- A. Dương lịch và âm lịch.
- B. Dương lịch.
- C. Âm lịch.
- D. Công lịch.
- HỌC KỲ
- PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
- PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỂ KỈ X
- Trắc nghiệm bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- Trắc nghiệm bài 11: Những chuyển biến về xã hội
- Trắc nghiệm bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- Trắc nghiệm bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Trắc nghiệm bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp)
- Trắc nghiệm bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Trắc nghiệm bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Không tìm thấy