Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Quốc tế thứ hai hoạt động qua mấy giai đoạn
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 2: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào?
- A. Mĩ
- B. Anh
- C. Đức
- D. Pháp
Câu 3: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
- A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.
- B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.
- C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
- D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.
Câu 4: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?
- A. Sản xuất thủ công nghiệp
- B. Sản xuất nông nghiệp
- C. Sản xuất và chế biến thủy tinh
- D. Sản xuất len dạ
Câu 5: Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
- A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.
- B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
- C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
- TD. iến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
Câu 6: Năm 1870; chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp thể hiện ở những điểm nào?
- A. Pháp chưa chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh.
- B. Quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng.
- C. Thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí và kế hoạch tác chiến.
- D. Cả ba lý do trên.
Câu 7: Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
- A. Nước Nga.
- B. Nước Bỉ.
- C. Nước Pháp.
- D. Nước Anh.
Câu 8: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?
- A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.
- B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
- C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.
- D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.
Câu 9: Sự kiện nào kết thúc thời kì lịch sử thế giới cận đại ?
- A. Cách mạng tư sản Pháp.
- B. Cách mạng tháng Mười Nga.
- C. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
- D. Cách mạng tháng Hai ở Nga.
Câu 10: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
- A. Hình thành các Các-ten không lồ.
- B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
- C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
- D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Câu 11: Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là:
- A. Ủy ban tài chính.
- B. Hội đồng công xã.
- C. Ủy ban an ninh xã hội.
- D. Hội đồng quân sự.
Câu 12: Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?
- A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
- B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước.
- C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước.
Câu 13: Trong Đẳng cấp thứ ba gồm cồ các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp?
- A. Tư sản, nông dân
- B. Tư sản, nông dân, công nhân
- C. Tư sản, quý tộc phong kiến
- D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công
Câu 14: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?
- A. Tiến hành cách mạng XHCN.
- B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
- C. Thành lập nhà nước vô sản.
- D. Cải cách dân chủ.
Câu 15: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?
- A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.
- B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
- C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.
- D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 16: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?
- A. Quý tộc mới
- B. Tư sản và vô sản
- C. Tư sản và tiểu tư sản
- D. Tư sản và thợ thủ công
Câu 17: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì?
- A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
- B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc,
- C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
- D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản.
Câu 18: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?
- A. Niu-tơn
- B. Lô-mô-nô-xốp
- C. Puốc-kin-giơ
- D. Đác-uyn
Câu 19: Cách mạng công nghiệp diễn ra vào:
- A. Từ những năm 60 của thế kỷ XVII
- B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII
- C. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII
- D. Từ những năm 70 của thế kỷ XVI
Câu 20: Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
- A. Dùng phương pháp bạo lực.
- B. Dùng phương pháp thương lượng,
- C. Dùng phương pháp ôn hòa.
- D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P4)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 5: Công xã Pari 1871
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX