Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 5: Công xã Pari 1871

  • 6 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 bài 5: Công xã Pari 1871. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?

  • A. Tiểu tư sản
  • B. Nông dân
  • C. Công nhân
  • D. Công nhân và nông dân

Câu 2: Chính sách nào của Công xã đã bước đầu giao tư liệu sản xuất cho người lao động?

  • A. Hoãn trả lại tiền thuê nhà.
  • B. Quy định tiền lương tối thiểu.
  • C. Giáo dục bắt buộc.
  • D. Công nhân quản lí xí nghiệp chủ bỏ trốn.

Câu 3: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

  • A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.
  • B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.
  • C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.
  • D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.

Câu 4: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?

  • A. Ủy ban quân sự.
  • B. Ủy ban An ninh,
  • C. Ủy ban Đối ngoại.
  • D. Ủy ban Cứu quốc.

Câu 5: Trong các sắc lệnh sau đây của Công xã, sắc lệnh nào thế hiện tính ưu việt của Công xã?

  • A. Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của Nhà nước.
  • B. Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
  • C. Quy định về tiền lương tối thiểu, giám lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
  • D. Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

  • A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
  • B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
  • C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
  • D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 7: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?

  • A. Chính phủ Lập quốc
  • B. Chính phủ Vệ quốc
  • C. Chính phủ Cứu quốc
  • D. Chính phủ yêu nước

Câu 8: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?

  • A. 70 ngày.
  • B. 71 ngày.
  • C. 72 ngày.
  • D. 73 ngày.

Câu 9: “ Tuần lễ đẫm máu” ở nước Pháp diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A. 12/05/1871 – 28/5/1871
  • B. 29/5/1981 - 27/05/1871
  • C. 20/05/1871 – 28/05/1871
  • D. 21/05/1871 – 28/05/1871

Câu 10: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?

  • A. Quyền hành pháp
  • B. Quyền lập pháp
  • C. Quyền hành pháp và lập pháp
  • D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.

Câu 11: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

  • A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.
  • B. Phải liên minh công nông.
  • C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.
  • D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 12: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã

  • A. 26/3/1872
  • B. 26/4/1871
  • C. 27/3/1871
  • D. 26/6/1871

Câu 13: Nguyên nhân thất bại của Công xã Pari.

  • A. Do kém chuẩn bị và thiếu kiên quyết trấn áp phản cách mạng.
  • B. Vô sản Pari còn yếu.
  • C. Thiếu một chính đảng Mác xít lãnh đạo.
  • D. A, B, C

Câu 14: Chie tấn công Quốc dân quân khi nào?

  • A. 18/4/1871
  • B. 19/3/1871
  • C. 18/3/1872
  • D. 18/3/1871

Câu 15: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?

  • A. Ngày 2 - 9 - 1870.
  • B. Ngày 18 - 7 - 1870.
  • C. Ngày 19 - 7 - 1870.
  • D. Ngày 7 - 9 - 1870.

Câu 16: Vì sao năm 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ.

  • A. Để giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước.
  • B. Để lấn chiếm biên giới lãnh thổ.
  • C. Để ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức.
  • D. Cả A + C đúng.
Xem đáp án
  • 237 lượt xem