-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
- A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
- B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
- C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
- D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ?
- A. 400 cơ
- B. 600 cơ
- C. 800 cơ
- D. 500 cơ
Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là:
- A. Bó cơ
- B. Tơ cơ
- C. Bắp cơ
- D. Bụng cơ
Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là
- A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z
- B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.
- C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.
- D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).
Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì?
- A. Giúp cơ thể di chuyển
- B. Giúp cơ thể vận động
- C. Con người lao động được
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ
- A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển.
- B. Giúp cơ tăng kích thước
- C. Giúp cơ thể tăng chiều dài
- D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan
Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
- A. Nối tiếp nhau
- B. Xếp chổng lên nhau
- C. Xen kẽ và song song với nhau
- D. Vuông góc với nhau.
Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ?
- A. Mỏi cơ
- B. Liệt cơ
- C. Viêm cơ
- D. Xơ cơ
Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do:
- A. Vân tối dày lên
- B. Một đầu cơ to và một đầu cố định
- C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây?
- A. Mỏi cơ
- B. Liệt cơ
- C. Viêm cơ
- D. Xơ cơ
Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là:
- A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau
- B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau
- C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ
- D. Cả A, B đều đúng
Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động?
- A. Sợi cơ cấu tạo bởi hai loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo
- B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động
- C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể
- D. Cả ba đáp án trên
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 10: Nội tiết (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 14: Bạch cầu và miễn dịch
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 45: Dây thần kinh tủy
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (Bệnh tình dục)
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 6: Trao đổi vật chất và năng lượng (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 8 chương 9: Thần kinh và giác quan (P1)
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Trắc nghiệm sinh học 8 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
- Trắc nghiệm sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục