Trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Cu Ba (1953 - 1959)?
2. Tìm hiểu về Cu Ba - Hòn đảo anh hùng
Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Cu Ba (1953 - 1959)?
Bài làm:
Những nét chính về cuộc cách mạng Cu Ba (1953 - 1959):
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Ba-ti-xta đã làm cuộc đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba.
- Ngày 26/7/1953, Phi Đen Cát- xtơ-rô lãnh đạo 135 thanh niên tấn công pháo đài Môn Ca Đa -> thất bại
- Cuối năm 1958, các binh đoàn cách mạng do Phi đen làm tổ chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tấn công
- Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ -> Cách mạng Cu Ba dành thắng lợi.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao sau Đại thắng Xuân 1975, nước ta phải tiến hành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Trình bày kết quả, ý nghĩa của công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước
- Giải bài 16: Tây Nguyên
- KHXH 9 bài 23 - Tìm hiểu về tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Khoa học xã hội 9 bài 23
- Phân tích bảng 1, đọc thông tin, hãy: So sánh các tiêu chí trong bảng số liệu giữa vùng Tây Nguyên với cả nước?
- Vận dụng kiến thức đã học, hãy đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển hiệu quả, bền vững cây cà phê ở Tây Nguyên
- Giải bài 15: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát kênh hình, hãy cho biết: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác và mới so với các nhà yêu nước tiền bối.
- Cho biết các hình 3,4,5 chứng tỏ điều gì về công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
- Quan sát hình 3, phân tích bảng 2 và đọc thông tin, hãy: Nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của Đông Nam Bộ so với cả nước và so với cơ cấu GDP vùng năm 2014
- Những hạn chế về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?
- Quan sát hình 2, kết hợp với đọc thông tin, hãy xác định vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội