-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Vì sao cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại? Theo em, Việt Nam đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ công cuộc cải tổ của Liên Xô?
2. Vì sao cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại? Theo em, Việt Nam đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ công cuộc cải tổ của Liên Xô?
Bài làm:
Tháng 3/1985, M Gooc -ba - chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:
- Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.
- Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
Bài học kinh nghiệm Việt Nam rút ra được từ công cuộc cải tổ của Liên Xô:
- Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản...
- Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến hành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chứng minh: Cách mạng khoa học - kĩ thuật có những tác động tích cực về nhiều mặt nhưng cũng đe dọa sự sống của con người.
- Nêu các mốc chính trong quá trình phát triển từ ASEAN 5 thành ASEAN 10?
- Các nước Tây Âu đã có bước phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Thế nào là xu hướng toàn cầu hóa? Xu thế toàn cầu hóa được biểu hiện như thế nào?
- Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về quy mô dân số nước ta
- Phân tích bảng 1, đọc thông tin, hãy: So sánh các tiêu chí trong bảng số liệu giữa vùng Tây Nguyên với cả nước?
- Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?
- Lập và hoàn thành bảng thống kê về các nước trong tổ chức ASEAN theo yêu cầu sau:
- KHXH 9 bài 23 - Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) Khoa học xã hội 9 bài 23
- Phân tích bảng 1, đọc thông tin, hãy: So sánh các tiêu chí trong bảng số liệu giữa vùng Đông Nam Bộ với cả nước
- Cho biết các hình 3,4,5 chứng tỏ điều gì về công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
- Giải bài 22: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945