-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
- Vì sao nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống ?
1. Tìm hiểu về sự đối lưu
a) Thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm : Đặt một viên thuốc tím nhỏ vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng nước, dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím (Hình 22.5). Quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời các câu hỏi.
b) Trả lời câu hỏi
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống dưới hay di chuyển hỗ độn theo mọi phương ?
- Vì sao nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống ?
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng như trong thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Vậy, sự đối lưu có thể xảy ra trong chất khí hay không ? Phương án thí nghiệm cho biết điều này ?
Bài làm:
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống dưới.
- Vì khi ta đun, phần nước màu tím ở đáy sẽ nhận được nhiệt trước nên sẽ nóng lên, thể tích tăng (khối lượng riêng giảm) nên lượng nước ở này sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần nước ở trên (khối lượng riêng lớn hơn) nên sẽ chuyển động xuống dưới, cứ như thế nước màu tím di chuyển thành dòng từ trên xuống dưới rồi từ dưới lên trên.
- Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất khí.
Phương án thí nghiệm : đốt nến và hương trong 1 cái cốc được ngăn bởi một miếng bìa hở ở đáy. Khi đó phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và không khí lạnh bên khói hương sang, bay lên phía trên và hòa cùng không khí nóng làm cho khói hương đi theo xuống dưới bay lên tapf thành một dòng đối lưu.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 9: Muối Giải bài tập KHTN lớp 8
- Trò chơi "Nhóm nào nhanh nhất, kể được nhiều nhất!"
- 1. Tìm hiểu các hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh
- 3. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
- Hãy viết một đoạn văn ngắn để tìm hiểu con người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất.
- 3. Tác động của biến đổi khí hậu đến con người
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ví dụ là quần thể sinh vật.
- Tác hại của ô nhiễm không khí là gì?
- Khi các áp lực khác nhau ép lên và làm biến dạng bề mặt một vật thì tác dụng của áp lực không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 8: Bazo
- Thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên. Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ thiên nhiên?
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Khoa học tự nhiên 8
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 6 KHTN 8 bài 6: Oxit
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 10: Phân bón hóa học Khoa học tự nhiên lớp 8