-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Vì sao quân Mông Cổ đẩy mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Câu 2: Trang 57 – sgk lịch sử 7
Vì sao quân Mông Cổ đẩy mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Bài làm:
Quân Mông Cổ đẩy mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại vì hai lí do:
- Thứ nhất: Về quân Mông cổ:
+ Quân Mông Cổ nổi tiếng vì đi đến đâu là cây cỏ chết đến đó, đây là điểm mạnh mà cũng là điểm yếu của chúng. Chúng chủ quan, coi Đại Việt là một nước bé nhỏ, dễ dàng bị đánh bại nên không có nhiều sự tìm hiểu, chuẩn bị cho cuộc chiến.
+ Vì có nhiều quân nhưng vì thực hiện phương pháp đi đến đâu sẽ cướp phá đến đó nên khi tham chiến quân Mông cổ không mang lương thực. Vì thế kế "vườn không nhà trống" của Trần Hưng Đạo khiến chúng nhanh chóng giảm sinh lực, không có sức chiến đấu lâu dài.
- Thứ hai: Về quân dân nhà Trần
+ Sự chuẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần: ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
+ Kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: Biết tiềm lực còn yếu, vua tôi nhà Trần đã tận dụng điểm yếu của quân Mông Cổ (lực lượng đông nhưng không mang theo lương thực mà chủ trương dùng chiến tranh nuôi chiến tranh) chủ trương thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. Đây là kế sách hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với tình hình bấy giờ.
+ Ý chí kiên quyết, đoàn kết: Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc. Để thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” cần sự đoàn kết, đồng lòng của toàn dân.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỉ XV
- Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
- Đáp án đề 7 kiểm tra học kỳ 2 lịch sử 7
- Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
- Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Cam – pu – chia đến giữa thế kỉ XIX?
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thể kỉ XIV?
- Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
- Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động (qua lược đồ).
- Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
- Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
- Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần?